【kết quả giải vô địch】Hội nghị trực tuyến về hoàn thiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021
(BL-CT) Ngày 15/4,ộinghịtrựctuyếnvềhonthiệnQuyhoạchphttriểnđiệnlựcquốcgiathờikỳkết quả giải vô địch Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Công thương và một số ngành liên quan tổ chức hội nghị trực tuyến với các địa phương về hoàn thiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2045 (còn gọi là Quy hoạch điện III). Phó Thủ tướng Chính phủ - Lê Văn Thành dự và chủ trì hội nghị. Tại điểm cầu Bạc Liêu, dự và phát biểu có Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh - Lê Tấn Cận.
Quang cảnh hội nghị tại điểm cầu Bạc Liêu. Ảnh: Đức Hình
Quy hoạch điện VIII do Bộ Công thương phối hợp với các bộ, ngành, địa phương triển khai xây dựng bao trùm các vấn đề phát triển của ngành Điện trong hiện tại và tương lai. Quy hoạch phân tích, đánh giá sự phát triển của ngành Điện lực trong kỳ quy hoạch trước, phân tích khả năng phát triển kinh tế - xã hội và dự báo phụ tải điện; tính toán khả năng sử dụng năng lượng sơ cấp cho sản xuất điện; tính toán chương trình phát triển nguồn điện, lưới điện; vốn đầu tư và phân tích kinh tế của chương trình phát triển điện lực; đề xuất các giải pháp và cơ chế để thực hiện quy hoạch.
Trình bày ý kiến tại hội nghị, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bạc Liêu - Lê Tấn Cận đã nêu thực tiễn tại địa phương. Theo đó, để phát huy và khai thác hiệu quả lợi thế, tiềm năng, tỉnh Bạc Liêu đã xác định năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) và điện khí là một trong trong 5 trụ cột phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và đã đạt một số thành tựu trong thời gian qua. Đặc biệt, tỉnh đã thu hút Dự án Nhà máy điện LNG Bạc Liêu 3.200MW, có tổng mức đầu tư khoảng 93.600 tỷ đồng (tương đương 4 tỷ USD), phấn đấu khởi công trong năm 2022, vận hành tổ máy đầu tiên 800MW vào năm 2024 và hoàn thành toàn bộ dự án trong năm 2027. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cũng nêu một số khó khăn, đó là: Hệ thống lưới truyền tải điện của tỉnh còn thiếu và yếu, công tác triển khai thực hiện các dự án lưới điện truyền tải theo quy hoạch còn chậm do thiếu nguồn lực; đối với Dự án Nhà máy Điện LNG Bạc Liêu 3.200MW, đến nay vẫn còn một số khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách nên chưa ký được Hợp đồng mua bán điện PPA. Từ đó kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công thương xem xét, tạo điều kiện cho tỉnh xử lý tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với Dự án Nhà máy điện LNG Bạc Liêu; chấp thuận đưa vào Quy hoạch điện VIII các dự án nguồn điện (điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối) với tổng công suất khoảng 9.340,6MW; có cơ chế đặc thù để đầu tư lưới điện truyền tải làm cơ sở tổ chức triển khai thực hiện khi được phê duyệt.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thị trường xe điện Trung Quốc: Cuộc đua giành thị phần ngày càng khốc liệt
- ·Kinh nghiệm du lịch Thái Lan không nên bỏ lỡ
- ·Cán bộ 'đóng băng' công việc trong khi doanh nghiệp sợ bị 'vạ lây'
- ·Dịch vụ hút hầm cầu tại Bình Minh mang đến những lợi ích gì?
- ·Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·Dự án bất động sản nào ở Thủ Đức đáng để đầu tư?
- ·Đa dạng dụng cụ nhà bếp thông minh
- ·'Cầu nối' giữa cơ quan nhà nước với doanh nghiệp, người tiêu dùng
- ·Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- ·Giá heo hơi hôm nay 2/6/2023: Không trụ nổi ở mức 60.000 đồng/kg
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Giá xăng dầu hôm nay 12/4/2023: Đồng loạt tăng mạnh
- ·IPhone 11 mới hay 11 Pro cũ
- ·Kỹ sư bỏ việc lương cao để khởi nghiệp, quyết tâm thành ‘vua cá koi’ miền Tây
- ·Ðại tá từ du kích
- ·Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động: Động lực phát triển bền vững
- ·Skinny fat có thực sự gây nguy hiểm cho sức khỏe của con người?
- ·Giá xăng dầu hôm nay (12/3): Tuần lao dốc
- ·Hà Nội tặng 2 tỷ đồng cho đội tuyển bóng đá nam Việt Nam
- ·Kết nối giao thương giữa doanh nghiệp phân phối TP.HCM với doanh nghiệp cung ứng thuộc vùng ĐBSCL