【kết quả bóng đá cúp nga】Cán bộ 'đóng băng' công việc trong khi doanh nghiệp sợ bị 'vạ lây'
Tại phiên thảo luận tại tổ sáng 25/5,ánbộđóngbăngcôngviệctrongkhidoanhnghiệpsợbịvạlâkết quả bóng đá cúp nga các ĐBQH đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KTXH và NSNN năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KTXH và NSNN những tháng đầu năm 2023. Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường (đoàn TP Hà Nội) đánh giá, trong bối cảnh khó khăn về dịch bệnh, thu NSNN vẫn tăng là kết quả rất đáng ghi nhận. Đặc biệt trong năm 2021 và năm 2022 khi kinh tế giảm sút, thị trường đất đai, bất động sản khởi sắc đã khiến nguồn thu từ đất đai tăng lên đã giúp nguồn thu ngân sách tốt hơn.
“Trong bối cảnh nền kinh tế suy giảm, việc giảm thuế VAT 2% sẽ khuyến khích cho việc tăng cầu tiêu dùng của mỗi người dân, tạo cơ sở cho các DN phục hồi phát triển, bù đắp cho nguồn ngân sách thiếu hụt. Trong dự thảo Nghị quyết phát triển KTXH lần này, chính sách về hoãn, giãn các khoản như thuế, tiền thuê đất…trong năm 2022 chưa có tính gợi mở, nên cần căn cứ tùy theo tình hình thực tế để Chính phủ đề nghị với Ủy ban Thường vụ Quốc hội giảm hay tăng các khoản thu”, Đại biểu Hoàng Văn Cường đề xuất.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường, Đoàn ĐBQH TP. Hà Nội - Tổ thảo luận số 1 đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KTXH và NSNN năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KTXH và NSNN những tháng đầu năm 2023.
Liên quan đến tình hình KTXH đầu năm 2023, Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng, trong Quý I/2023 tăng trưởng kinh tế hết sức đáng lo ngại bởi đang từ mức 8,02% rơi xuống chỉ còn 3,2% mặc dù đây là thời điểm không quá khó khăn khi tăng trưởng tiêu dùng khá cao. “Thực tế trong Quý I nhiều tỉnh, thành phố được coi là trọng điểm, là đầu tàu kinh tế đều sụt giảm tăng trưởng, thậm chí tăng trưởng âm điển hình như TP.HCM chỉ tăng trưởng 0,67%, những chỉ số này chứng tỏ rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế rất đáng lo ngại. Ngay cả quy mô đầu tư công của năm 2023 dù có tăng hơn rất nhiều, nhưng trong Quý I cũng chỉ tăng 15,6% mặc dù Chính phủ đã rất quyết liệt trong giải ngân”, ông Cường chỉ ra.
Đánh giá cao các giải pháp tích cực của Chính phủ ngay từ đầu năm 2023, khi triển khai loạt các Nghị quyết hướng đến việc giải quyết khó khăn cho DN, như việc thành lập các Tổ công tác xử lý; Nghị quyết tháo gỡ thị trường BĐS; giảm lãi suất điều hành… là động thái táo bạo và quyết liệt trong bối cảnh lãi suất thế giới tăng.
(责任编辑:La liga)
- ·Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
- ·Việt Nam lên tiếng việc Trung Quốc đưa giàn khoan ra Vịnh Bắc Bộ
- ·Quảng Nam yêu cầu Công ty 6666 dừng hoạt động chế biến khoáng sản
- ·Thận trọng khi cho phép cấp huyện, xã ký kết thỏa thuận quốc tế
- ·Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
- ·Kỳ thi THPT Quốc gia: Đề thi Toán khó đạt điểm tuyệt đối
- ·Ngân hàng Anh cam kết hỗ trợ Việt Nam phát hành trái phiếu
- ·Dự báo thời tiết 23/10/2024: Bão Trà Mi tăng cấp, không khí lạnh tràn về Bắc Bộ
- ·Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
- ·Hàn Quốc xác nhận Triều Tiên phát triển tên lửa nhiên liệu rắn
- ·Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- ·Khoảng 500.000 hộ nông dân sẽ tham gia mô hình PPP vào năm 2017
- ·Tổ chức khủng bố Boko Haram có dấu hiệu suy yếu
- ·Dự báo thời tiết 5/11/2024: Không khí lạnh tăng cường, miền Bắc mưa rét
- ·Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- ·Sống lâu và thịnh vượng hơn: Già hóa dân số khu vực Đông Á
- ·Philippines bắt đầu tiến hành tổng tuyển cử để bầu Tổng thống mới
- ·Hà Nội: Nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tham dự lễ Quốc khánh Singapore