【link vao 11bet】Thận trọng khi cho phép cấp huyện, xã ký kết thỏa thuận quốc tế
Tổng thống Trump bác bỏ khả năng đàm phán lại thỏa thuận Mỹ-Trung | |
Hoa Kỳ và Việt Nam ký thỏa thuận nâng cao năng lực cạnh tranh nền kinh tế | |
Thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung còn nhiều trắc trở |
Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu trình bày báo cáo thẩm tra |
Tại phiên họp Quốc hội sáng nay, 22/5, Quốc hội đã nghe Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh trình bày Tờ trình về dự án Luật Thỏa thuận quốc tế.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nêu rõ, việc xây dựng Luật Thỏa thuận quốc tế nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật hiện hành về công tác ký kết và thực hiện các văn bản hợp tác quốc tế không là điều ước quốc tế, bảo đảm sự thống nhất của hệ thống pháp luật; quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương trong công tác thỏa thuận quốc tế.
Về chủ thể ký kết thỏa thuận quốc tế, theo Pháp lệnh 2007, cơ quan nhà nước ở Trung ương bao gồm cơ quan của Quốc hội, cơ quan giúp việc của Quốc hội, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
"So với Pháp lệnh 2007, phạm vi điều chỉnh của Dự án Luật mở rộng thêm quy định về việc ký kết, thực hiện thỏa thuận quốc tế nhân danh Nhà nước, Chính phủ; thỏa thuận quốc tế nhân danh tổng cục, cục thuộc bộ, cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; thỏa thuận quốc tế nhân danh UBND cấp huyện, xã; cơ quan cấp tỉnh của tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp", Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nói.
Trình bày báo cáo thẩm tra về dự án Luật này, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu cho biết, các ý kiến tham gia thẩm tra đều nhất trí về sự cần thiết ban hành Luật Thỏa thuận quốc tế theo Tờ trình của Chính phủ.
Tuy nhiên, nhiều ý kiến đề nghị cân nhắc một số nội dung cụ thể sau: Dự thảo Luật quy định chủ thể ký kết chỉ là cơ quan của Quốc hội, chưa bao quát hết các chủ thể có thẩm quyền ký kết về phía Quốc hội; đề nghị bổ sung chủ thể ký kết là Tổng Thư ký Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, các Ban thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các Nhóm Nghị sĩ hữu nghị.
Đáng chú ý, có ý kiến cho rằng việc mở rộng chủ thể ký kết thỏa thuận quốc tế đến UBND cấp huyện và UBND cấp xã cần được cân nhắc thận trọng, đó là bởi, hợp tác quốc tế luôn tiềm ẩn những vấn đề nhạy cảm về chính trị, đối ngoại, quốc phòng, an ninh đòi hỏi cơ quan, tổ chức tham mưu. Chủ thể ký kết phải có năng lực nhất định, do đó không phải cơ quan, tổ chức nào cũng được trao quyền ký kết.
Toàn cảnh phiên họp sáng ngày 22/5 |
Ngoài ra, nhiều ý kiến cho rằng không nên phân cấp cho nhiều chủ thể ký kết thỏa thuận quốc tế dễ dẫn đến sự thiếu thống nhất giữa các địa phương, nhất là giữa các địa phương có chung đường biên giới với cùng một quốc gia như ở Việt Nam.
Chủ nhiệm Nguyễn Văn Giàu nêu rõ, có ý kiến cho rằng các đơn vị sự nghiệp công lập (nhất là các cơ sở nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, giáo dục, y tế …) đã ký kết nhiều thỏa thuận quốc tế thời gian qua và trên thực tế vẫn có nhu cầu ký kết; đề nghị nghiên cứu bổ sung chủ thể này vào dự thảo Luật.
Có ý kiến đề nghị nghiên cứu tổng kết việc ký kết của các tổ chức tôn giáo để có quy định phù hợp.
Về bên ký kết nước ngoài, một số ý kiến cho rằng quy định “bên ký kết nước ngoài” gồm cá nhân nước ngoài là chưa tương xứng với quy định với “bên ký kết Việt Nam” và chưa có chủ thể quan trọng là Nghị viện/Quốc hội và các cơ quan thuộc Nghị viện/Quốc hội nước ngoài. Cần lượng hóa danh mục các chủ thể nước ngoài để chủ động kiểm soát phù hợp với thông lệ quốc tế.
"Có ý kiến cho rằng cần xác định rõ bên ký kết nước ngoài phải có tư cách ký kết theo pháp luật để ngăn ngừa việc ký các thỏa thuận quốc tế mà không xác định được rõ địa vị pháp lý của bên nước ngoài, tránh gây ra hậu quả đáng tiếc sau khi ký kết", Chủ nhiệm Nguyễn Văn Giàu nói.
Ngoài một số nội dung cụ thể trên, còn các ý kiến góp ý về các nội dung khác và về từ ngữ, kỹ thuật lập pháp. Ủy ban Đối ngoại đề nghị Chính phủ nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh sửa để hoàn thiện dự án Luật trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·'Năm qua, tôi đã làm gì...'
- ·Ông Chẩu Văn Lâm tái đắc cử Bí thư Tỉnh ủy Tuyên Quang
- ·Đề nghị Malaysia tạo thuận lợi cho xuất khẩu hàng nông thủy sản thế mạnh của Việt Nam
- ·Dập tắt vụ cháy khoảng 2.000m2 cỏ khô
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- ·Sơ kết công tác quốc phòng
- ·Vì sao xe buýt Hà Nội chưa thể hoạt động trở lại từ 1/10?
- ·Hà Nội đồng ý khôi phục đường bay khứ hồi Điện Biên
- ·Soi kèo góc Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến thủ đô Moskva, thăm chính thức Liên bang Nga
- ·Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- ·Chủ tịch nước dự tổng kết 10 năm thực hiện chiến lược bảo vệ Tổ quốc tại TP. Hồ Chí Minh
- ·Vạch mặt những thủ đoạn tội phạm “tín dụng đen”
- ·Thành lập 5 Tổ công tác đôn đốc giải ngân vốn đầu tư công tại các bộ, ngành, địa phương
- ·Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- ·Bí thư Hà Nội Vương Đình Huệ chia sẻ nhiều vấn đề lớn trước giờ Đại hội
- ·Thúc đẩy hợp tác giữa các địa phương của Việt Nam với tỉnh phát triển hàng đầu Nhật Bản
- ·Thưởng nóng đô cử Lê Văn Công với HCĐ Paralympic
- ·1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
- ·Phối hợp với Trung Quốc sớm đàm phán Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông