会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【may tinh du doan bong da hom nay】Cẩn trọng với viêm não Nhật Bản, tay chân miệng, sốt xuất huyết khi vào hè!

【may tinh du doan bong da hom nay】Cẩn trọng với viêm não Nhật Bản, tay chân miệng, sốt xuất huyết khi vào hè

时间:2024-12-24 01:28:59 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:390次
can trong voi viem nao nhat ban tay chan mieng sot xuat huyet khi vao heNguy cơ làn sóng Covid-19 thứ hai vào đúng lúc mùa dịch bệnh khác
can trong voi viem nao nhat ban tay chan mieng sot xuat huyet khi vao heNgười mắc các bệnh nền cần chế độ dinh dưỡng ra sao để phòng chống dịch bệnh?
can trong voi viem nao nhat ban tay chan mieng sot xuat huyet khi vao he10 thói quen giúp tăng cường miễn dịch giữa mùa dịch corona

Cùng đó, mùa hè năm nay sau thời gian nghỉ dài do dịch học sinh tất cả các cấp đồng loạt quay trở lại trường học, nếu việc phòng chống, vệ sinh không đảm bảo, ngoài sốt xuất huyết thì viêm não Nhật Bản hay bệnh tay chân miệng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ tấn công trẻ nhỏ.

Lo dịch tấn công

Theo thông tin từ Bộ Y tế, từ đầu năm 2020, cả nước ghi nhận hơn 24.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết tại 58 tỉnh, thành phố, trong đó có 4 trường hợp tử vong tại Bình Định, Bình Phước, Cần Thơ và Tây Ninh.

can trong voi viem nao nhat ban tay chan mieng sot xuat huyet khi vao he
Các bệnh truyền nhiễm mùa hè khá nguy hiểm.

Tại Hà Nội, các quận, huyện hiện nay đang lên kế hoạch rà soát và xử lý các điểm nguy cơ trên địa bàn, thực hiện các hoạt động truyền thông lồng ghép phòng chống sốt xuất huyết và Covid-19.

Với bệnh tay chân miệng, các chuyên gia cảnh báo, khi trẻ trở lại trường học, nếu các biện pháp vệ sinh không được đảm bảo, nguy cơ dịch bùng phát rất cao.

Dấu hiệu bệnh tay chân miệng đặc trưng nhất là da rát đỏ, nhiều mụn nước xuất hiện. Chúng có thể xuất hiện ở họng, lòng bàn tay, lòng bàn chân hoặc quanh miệng,…

Một số biểu hiện thường gặp của bệnh đó là sốt, tùy từng bé sẽ có mức độ sốt nặng, nhẹ khác nhau. Nếu như em bé có biểu hiện sốt cao thì cha mẹ phải đặc biệt chú ý, đây là biểu hiện báo hiệu bệnh khá nghiêm trọng.

Đặc biệt, viêm não Nhật Bản là căn bệnh rất dễ bùng phát khi hè tới và thời gian cao điểm là từ tháng 5 tới tháng 8 hàng năm.

Theo thống kê của Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, mỗi năm ghi nhận khoảng 1.000-1.200 ca mắc viêm não virus, bệnh nhân thường tăng cao vào các tháng mùa hè.

Đáng lưu ý, số mắc bệnh do virus viêm não Nhật Bản ghi nhận 200 - 300 trường hợp/năm. Đây là bệnh có diễn biến nặng, chủ yếu tấn công trẻ dưới 15 tuổi.

Theo PGS.TS Trần Minh Điển, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, thường gây viêm não, màng não ở trẻ em, có tỷ lệ tử vong và di chứng cao (từ 25-35%).

"Điều đáng chú ý là bệnh viêm não Nhật Bản thường khó phát hiện sớm do các triệu chứng ban đầu rất giống với những viêm nhiễm khác, diễn tiến của bệnh lại rất nhanh, thậm chí chỉ sau một ngày bệnh nhân đã có biểu hiện co giật, rơi vào hôn mê. Do vậy các bậc phụ huynh cần đặc biệt quan tâm tới các biểu hiện khác thường của trẻ", Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương nói.

Chủ động phòng dịch

Mặc dù, viêm não Nhật Bản là bệnh có tỷ lệ tử vong cao và có nhiều biến chứng nguy hiểm, tuy nhiên bệnh hoàn toàn có thể phòng ngừa bằng việc chủ động tiêm vắc xin

Các bậc cha mẹ có con trong độ tuổi từ 1- 5 tuổi cần đưa con đi tiêm đầy đủ và đúng lịch trong tiêm chủng thường xuyên: Lịch tiêm chủng lần 1 khi trẻ đủ 1 tuổi; lần 2 từ 1 - 2 tuần sau lần 1; lần 3 từ 1 năm sau lần 2.

Ngoài ra, các bậc phụ huynh tại các vùng nguy cơ cao cần chủ động cho trẻ tham gia tiêm bổ sung vắc xin viêm não Nhật Bản miễn phí cho trẻ 6 - 15 tuổi.

Để nắm được cách phòng tránh sự lây lan của bệnh tay chân miệng hiệu quả nhất, các chuyên gia y tế khuyến cáo các bậc phụ huynh nên biết những con đường lây lan của bệnh là nước bọt, phân, giọt bắn ra khi ho, hắt hơi hoặc dịch từ mụn nước,… để có biện pháp phòng tránh.

PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai cho rằng, giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ là điều quan trọng bậc nhất, đặc biệt là giữ gìn tay chân sạch sẽ. Cha mẹ nên rèn luyện cho con thói quen rửa tay trước khi ăn uống, sau khi đi vệ sinh. Bên cạnh đó, chính người lớn cũng phải duy trì thói quen trên trước khi cho bé ăn, sau khi thay tã cho trẻ.

"Cha mẹ không chỉ quan tâm đến dấu hiệu bệnh tay chân miệng mà còn để ý đến chế độ dinh dưỡng phù hợp cho em bé mắc bệnh lây nhiễm này", chuyên gia này cho hay.

Cũng theo nguyên Trưởng khoa Nhi, trong thời gian bị bệnh, trẻ không nên ăn thực phẩm chua, cay quá nhiều, tốt nhất là sử dụng đồ ăn mềm và dễ ăn. Ngoài ra, cha mẹ có thể kết hợp cho trẻ ăn sữa chua, thạch hoặc caramen mềm.

Với dịch sốt xuất huyết, để phòng tránh, khi đi ngủ, nên mắc màn, cần thường xuyên vệ sinh, lau chùi nơi ở và khu vực quanh nhà sạch sẽ, vứt bỏ những vật dụng có thể là nơi trú ngụ của muỗi như: Mảnh bát vỡ, lốp xe, chai, lọ, chậu vỡ,...

Thường xuyên vệ sinh bể cá, thay nước lọ hoa,... Thực hiện phát quang bụi rậm, phun thuốc diệt muỗi nhà ở, vườn, các khu vực xung quanh nhà ở để hạn chế sự sinh sản của muỗi.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Lật tàu thảm khốc ở Thanh Hóa: Lỗi của nhân viên gác chắn và lái xe tải
  • Khởi tố phụ huynh lùi ô tô trong sân trường làm học sinh lớp 2 tử vong
  • Công an truy đuổi ô tô chở thuốc lá lậu trên quốc lộ ở TP.HCM
  • Loạt sai phạm trong thoái hóa vốn Nhà nước ở Tổng công ty Tín Nghĩa
  • Món mỹ phẩm bình dân giúp U50 có 'làn da đẹp hơn lúc đôi mươi'
  • Khởi tố nguyên chủ tịch huyện và 4 cấp dưới ở Thanh Hóa
  • Cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên nhận hối lộ 4,4 tỷ
  • Xe nào được phép đi?
推荐内容
  • Hiệp định UKVFTA chính thức có hiệu lực từ 23 giờ ngày 31/12/2020
  • Công ty cây xanh Công Minh thông đồng trúng thầu 3.500 tỷ đồng
  • Bị cáo Trương Mỹ Lan xin lại bộ trang sức kim cương 'mẹ cho làm kỷ niệm'
  • Cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên nhận hối lộ 4,4 tỷ
  • Đội bóng Thái lần đầu tiết lộ câu chuyện phi thường trong hang Tham Luang
  • Cán bộ địa chính xã giúp 2 kẻ làm giả giấy tờ chiếm đoạt hơn 32 tỷ đồng