【keo ý】Vốn FDI vào TP.HCM 2 tháng đầu năm tăng 43,1% so với cùng kỳ
TheốnFDIvàoTPHCMthángđầunămtăngsovớicùngkỳkeo ýo số liệu công bố của Cục Thống kê TP.HCM, trong hai tháng đầu năm, tổng số vốn đầu tưnước ngoài (cả dự áncấp mới và dự án tăng vốn, mua cổ phần) vào Thành phố đạt 332,3 triệu USD, tăng 43,1% so với cùng kỳ năm 2022.
Dây chuyền sản xuất vật liệu tổng hợp composite của Công ty NIKKISO (Nhật Bản) tại TP.HCM. Ảnh: Lê Toàn |
Đối với dự án mới, trong 2 tháng đầu năm, Thành phố cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 101 dự án với tổng số vốn đăng ký 97,7 triệu USD, tăng 22,8% về vốn so với cùng kỳ.
Tính theo ngành thì xây dựng có 2 dự án, vốn đăng ký 54,5 triệu USD, chiếm 54,8% vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ôtô, môtô, xe máy với 39 dự án, vốn đăng ký 31,3 triệu USD, chiếm 32,0%.
Đáng chú ý hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ dù có 30 dự án nhưng vốn đăng ký chỉ đạt 7,4 triệu USD, chiếm 7,6%; hoạt động công nghiệp chế biến, chế tạo có hai dự án, vốn đăng ký 3 triệu USD, chiếm 3,1%.
Trong số các nhà đầu tư “rót” vốn vào TP.HCM trong 2 tháng đầu năm, Singapore dẫn đầu về dự án cấp phép mới với 23 dự án, vốn đăng ký 76,6 triệu USD, chiếm đến 78,4% vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Hàn Quốc có 9 dự án, vốn đăng ký 4,8 triệu USD, chiếm 4,9%; Đài Loan (Trung Quốc) có 4 dự án, vốn đăng ký 4,2 triệu USD, chiếm 4,3%.
Bên cạnh các dự án đầu tư mới, trong hai tháng đầu năm, trên địa bàn TP.HCM có 29 lượt dự án điều chỉnh tăng vốn đầu tư với 47,6 triệu USD.
Đối với hoạt động góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp, trong hai tháng đầu năm có 275 nhà đầu tư nước ngoài thực hiện góp vốn với 187 triệu USD, tăng 15,9% so với cùng kỳ.
Trong đó, hoạt động bán buôn bán lẻ, sửa chữa ôtô, xe máy có số vốn góp đạt 130,5 triệu USD, chiếm 69,8% tổng vốn góp; hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 33 triệu USD, chiếm 17,6%; hoạt động vận tải kho bãi 7,7 triệu USD, chiếm 4,1%; hoạt động kinh doanh bất động sản6,1 triệu USD, chiếm 3,3%.
Trong số các quốc gia có doanh nghiệpgóp vốn, mua cổ phần Singapore và Hàn Quốc là hai quốc gia có tỷ trọng vốn góp cao nhất lần lượt chiếm 64,3% và 11,7%.
Với kết quả thu hút FDI khả quan trong 2 tháng đầu năm, theo dự báo của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM, nếu tình hình kinh tế, xã hội ổn định hơn, lạm phát tiếp tục được kiềm chế, thì số vốn FDI thu hút được của TP.HCM năm 2023 có thể đạt 4,1-4,5 tỷ USD.
Năm 2022, TP.HCM là địa phương đứng đầu cả nước trong thu hút FDI với tổng số vốn đăng ký hơn 3,94 tỷ USD .
(责任编辑:World Cup)
- ·Đang trị bệnh có được miễn nghĩa vụ quân sự?
- ·Ông Trump tiết lộ điều sẽ làm nếu thua cử
- ·Mùa nước nổi về An Giang đi chợ 'ma' lúc nửa đêm
- ·Chàng quân nhân nghẹn ngào kể lý do bỏ vợ giữa đường lúc 3h sáng
- ·Chơi trò “ú tim” bằng xe máy
- ·Xử phạt là giải pháp tốt nhất để hạn chế lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc
- ·Pháp chế tài chính: Hướng tới mục tiêu ngày càng hiệu quả, chuyên nghiệp
- ·Cãi nhau, vợ bỏ về nhà mẹ đẻ, người đàn ông suy sụp sau một ngày chăm con
- ·Trách nhiệm của nông dân trong bảo đảm an toàn thực phẩm
- ·Hà Nội: Hỗ trợ DN nộp thuế điện tử
- ·Yêu cô em họ ở Mỹ có phạm luật?
- ·Nhiều ý kiến đồng tình với việc cấm ăn uống trong hang động ở vịnh Hạ Long
- ·Xét nghiệm ADN, ông bố Phú Yên bàng hoàng phát hiện sự thật về 2 con trai
- ·Vua và Hoàng hậu Tây Ban Nha bị người dân ném bùn khi đến thăm địa điểm lũ quét
- ·Sếp lớn bỏ chạy vì không muốn đổ vỏ?
- ·'Lộc biển' dạt vào bờ chất đống, người Hà Tĩnh đổ xô ra nhặt
- ·Bình Phước xử lý 1.800 vụ buôn lậu, gian lận thương mại
- ·Bộ trưởng Bộ Tài chính Chỉ thị tăng cường kỷ luật, kỷ cương thi hành công vụ
- ·Tỉnh lộ 424 “nóng” vấn đề đổ trộm phế thải xây dựng
- ·Vừa đăng ký kết hôn xong, tôi phát hiện chồng ngoại tình có con riêng