【lich bong da truc tiep】Chủ tịch Quốc hội: Không để luật ban hành xong, cả nước phải ngồi chờ hướng dẫn
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu tại tổ. |
Chính phủ,ủtịchQuốchộiKhôngđểluậtbanhànhxongcảnướcphảingồichờhướngdẫlich bong da truc tiep các bộ, ngành liên quan phải tập trung hoàn thiện các văn bản hướng dẫn, không thể để tình trạng luật ban hành xong cả thị trường, cả nước phải ngồi chờ văn bản hướng dẫn thi hành được, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý khi tham gia thảo luận tổ dự ánLuật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi), sáng 25/10.
Lý do không thuyết phục
Với Luật này, Chính phủ đề xuất có hiệu lực thi hành vào ngày 1/7/2023, tức là hơn một năm sau khi được Quốc hội thông qua (dự kiến thông qua tại Kỳ họp tháng 5/2022), lý do chủ yếu là vì không chuẩn bị kịp các văn bản hướng dẫn thi hành luật.
Nhấn mạnh đây là lý do không thuyết phục, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng không thể để tình trạng Luật ban hành xong, cả thị trường, cả nước phải ngồi chờ văn bản hướng dẫn thi hành được, nhất là trong thời gian tới vừa phải phòng, chống dịch vừa phải phục hồi, phát triển kinh tếthì việc có một luật mới được đưa vào thực thi ngay có thể đẩy thị trường lên cũng là một giải pháp thiết thực cho việc phục hồi kinh tế hậu đại dịch.
“Chắc chắn không có đại biểu nào chấp nhận lý do này. Tôi đề nghị hiệu lực thi hành Luật là 1/1/2023. Bắt đầu từ bây giờ, các cơ quan phải dự thảo văn bản hướng dẫn đi, sau khi Quốc hội thông qua còn tới 6 tháng để ban hành văn bản hướng dẫn, không thể lấy lý do không ban hành kịp văn bản hướng dẫn để chậm trễ áp dụng luật được", Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
Chủ tịch Quốc hội cũng cho biết, với dự luật này, lãnh đạo Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội đã chủ động vào cuộc từ rất sớm, quá trình góp ý tiếp thu qua nhiều vòng. Bộ Tài chínhcũng đã giải trình, tiếp thu rất chi tiết nhiều ý kiến thẩm tra của Ủy ban Kinh tế, Lãnh đạo Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Do đó, chất lượng dự án Luật trình Quốc hội lần này đã được nâng lên, nội dung tiếp thu rất nhiều, nội dung còn ý kiến khác nhau không nhiều.
Trước đây, khi dự luật mới được đưa ra thì các doanh nghiệpnước ngoài, các hiệp hội kinh doanh băn khoăn, lo ngại về nhiều vấn đề nhưng “đến nay, đều đã được tháo gỡ”, các quy định trong dự thảo Luật đã tiệm cận thông lệ tốt của quốc tế, bảo đảm phát triển thị trường bảo hiểm bền vững, đáp ứng yêu cầu. Tuy về kỹ thuật thì vẫn còn phải xử lý thêm nhưng Chủ tịch Quốc hội cho biết, vừa qua đã tiếp, đối thoại trực tuyến với lãnh đạo, CEO của các tập đoàn lớn của thế giới, của Hoa Kỳ thì không còn băn khoăn về những vấn đề mang tính chất quan điểm, định hướng, các nội dung cốt lõi của dự luật nữa.
Hết sức quan tâm đến sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp
Cho biết Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng khá an tâm về dự luật này, tuy nhiên, Chủ tịch Quốc hội cũng chỉ rõ một số nội dung cần tiếp tục rà soát để nâng cao hơn nữa chất lượng dự thảo Luật.
Trước hết, theo Chủ tịch Quốc hội, cần tiếp tục rà soát các quy định về lĩnh vực bảo hiểm và sản phẩm bảo hiểm để bảo đảm sự phát triển cân đối, hài hòa hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường bảo hiểm kể cả bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm vi mô…
Trong bảo hiểm phi nhân thọ, Chủ tịch Quốc hội lưu ý cần hết sức quan tâm đến sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp.
Theo Chủ tịch, đặc thù nước ta bị ảnh hưởng rất nặng nề của thiên tai, mưa lũ, dịch bệnh khiến lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp bị thiệt hại rất lớn, nhưng hiện nay mới chủ yếu dựa vào sự hỗ trợ của Nhà nước và hoạt động trợ giúp, thiện nguyện của xã hội còn việc bù đắp thiệt hại qua bảo hiểm còn rất ít, thậm chí bảo hiểm ngư nghiệp, lâm nghiệp hiện chưa có, bảo hiểm cây trồng vật nuôi cũng mới đang thí điểm.
Để tính toán được phí bảo hiểm trong các lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp là rất khó nhưng Chủ tịch Quốc hội cho rằng, không thể không làm. Về lâu dài, phải hướng đến việc bù đắp thiệt hại của các lĩnh vực này bằng bảo hiểm để người nông dân yên tâm hơn, có bệ đỡ để khôi phục sản xuất khi thiên tai, dịch bệnh xảy ra. “Đương nhiên, trong dự án luật này thì không thể quy định được hết nhưng phải có quy định những vấn đề căn bản nhất để Chính phủ tiếp tục hoàn thiện Nghị định hướng dẫn về bảo hiểm nông nghiệp. Hiện nay chúng ta có nghị định này rồi nhưng chưa đi vào cuộc sống, phải tổng kết, đánh giá để đúc kết những nội dung nào có thể thể chế hóa, pháp điển hóa trong dự thảo Luật này”, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
Về bảo hiểm vi mô, Chủ tịch Quốc hội cho rằng cần tiếp tục nghiên cứu Chiến lược tài chính toàn diện để thể chế hóa bảo hiểm vi mô trong dự án luật này bởi Chiến lược tài chính toàn diện là do Ngân hàngNhà nước xây dựng nhưng bảo hiểm vi mô lại thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Tài chính.
Bảo hiểm vi mô đến được với người dân vùng sâu, vùng xa, người nghèo, người yếu thế thì rất tốt nên cần tổng kết, đánh giá cả việc thực hiện hình thức bảo hiểm vi mô do các tổ chức chính trị xã hội thực hiện thời gian qua, nhất là do Mặt trận Tổ quốc và Hội phụ nữ thực hiện để quy định cụ thể hơn về bảo hiểm vi mô trên cơ sở chiến lược tài chính toàn diện.
Các quy định về hợp đồng bảo hiểm theo Chủ tịch Quốc hội cũng phải tiếp tục rà soát, hoàn thiện theo hướng bảo đảm sự bình đẳng và quyền lợi hợp pháp, chính đáng của cả người cung cấp dịch vụ và người mua bảo hiểm, phù hợp với đặc thù của lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm cần phù hợp với kinh doanh bảo hiểm tới đây trên môi trường điện tử, liên quan đến các vấn đề số hóa, chữ kỹ điện tử, hồ sơ điện tử… Đây là cơ hội rất tốt để chúng ta tiếp cận, đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và các tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực này, Chủ tịch Quốc hôj lưu ý.
Liên quan đến doanh nghiệp bảo hiểm và quản trị doanh nghiệp bảo hiểm, Chủ tịch Quốc hội đề nghị phải đánh giá kỹ lưỡng kết quả thực hiện Đề án cơ cấu lại các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, Nhà nước không nên can thiệp quá sâu vào quản trị của các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm mà cần nâng chuẩn hoạt động của các doanh nghiệp trong lĩnh vực này, không chấp nhận các doanh nghiệp kinh doanh dưới chuẩn (cả về vốn, quản trị…). Bộ Tài chính cần tiếp thu thêm vấn đề này, như dự thảo hiện nay theo Chủ tịch Quốc hội “chưa thuyết phục lắm”. Ví dụ kiểm toán nội bộ thì có nhiều mô hình, các luật hiện hành liên quan đến đầu tưkinh doanh đã rõ rồi.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bà Cao Thị Ngọc Dung là người Việt Nam duy nhất nằm trong 40 biểu tượng kim hoàn thế giới
- ·Ấn Độ tham vọng sản xuất con chip đầu tiên vào cuối năm 2024
- ·Hậu Giang liên kết sản xuất với tiêu thụ nông sản
- ·Giúp doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu
- ·Chồng yêu mà ngỡ bị tù đày…
- ·Luật Tần số vô tuyến điện sửa đổi có hiệu lực thi hành từ hôm nay
- ·ZaloPay trở thành ví điện tử đầu tiên hỗ trợ đầu tư chứng khoán
- ·Viettel Money đẩy mạnh ‘phủ sóng’ thanh toán không tiền mặt
- ·Hơn 30% hộ dân chịu ảnh hưởng do giá hàng hóa, dịch vụ tăng cao
- ·100% cơ sở y tế Lào Cai tiếp đón người bệnh bằng căn cước công dân gắn chíp
- ·Quân đội Nhân dân Việt Nam
- ·Kẻ xấu dùng tới 195 hệ thống để lừa người dùng cài app giả mạo
- ·Công khai bán thông tin thuê bao điện thoại, hộ khẩu trên Telegram
- ·Xây dựng hệ thống theo dõi, đánh giá chuyển đổi số quốc gia
- ·Đắng lòng con thơ hỏi: Mẹ ơi, bao giờ con chết?
- ·Công ty cổ phần Vận tải thủy Tân Cảng đưa vào vận hành 2 sà lan sức chở 96 TEUs
- ·Hơn 3.000 video Wolfoo bị xóa trên YouTube, Sconnect phát đơn “kêu cứu”
- ·Lợi nhuận hao hụt vì biến động tỷ giá
- ·Giá heo hơi hôm nay 30/6/2023: Đà tăng chững lại
- ·Triển khai Đề án xây dựng sàn thương mại điện tử hợp nhất 63 tỉnh, thành