【nhận định inter vs】TPHCM: Hơn 16.000 doanh nghiệp tạm ngưng hoạt động, giải thể
Trên 10.000 doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM giải thể,ơndoanhnghiệptạmngưnghoạtđộnggiảithểnhận định inter vs ngưng hoạt động | |
Nhiều doanh nghiệp giải thể được xóa nợ thuế |
Nhiều doanh nghiệp thành lập mới trong nửa đầu năm 2022. Ảnh: H.T |
Trong 6 tháng, TPHCM có 20.523 doanh nghiệp được cấp phép thành lập mới, với tổng số vốn đăng ký 253.888 tỷ đồng, tăng 12,04% về số lượng so với cùng kỳ và giảm 18,06% về vốn đăng ký so với cùng kỳ; vốn điều chỉnh bổ sung tăng 524.666 tỷ đồng, giảm 12,34% so với cùng kỳ.
Có 1.935 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, giảm 23,64% so với cùng kỳ. Các lĩnh vực có số lượng doanh nghiệp đã giải thể nhiều nhất trong 6 tháng đầu năm 2022 là: Bán buôn; bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy, với 774 doanh nghiệp, chiếm 40,10%; công nghiệp chế biến, chế tạo có 189 doanh nghiệp, chiếm gần 10%; kinh doanh bất động sản có 142 doanh nghiệp, chiếm 7,36%; thông tin và truyền thông có 103 doanh nghiệp, chiếm 5,34%...
Bên cạnh đó, trong 6 tháng đầu năm có 14.461 doanh nghiệp tạm ngưng hoạt động, tăng 44,38% so với cùng kỳ, chủ yếu tập trung vào thời điểm tháng 1/2022 (8.917 doanh nghiệp, chiếm 61,66% số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn trong 6 tháng đầu năm 2022).
Doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh chủ yếu thuộc các lĩnh vực: Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy (5.294 doanh nghiệp, chiếm 39,95%); xây dựng (1.417 doanh nghiệp, chiếm 10,69%); Công nghiệp chế biến, chế tạo (1.380 doanh nghiệp, chiếm 10,41%); Khoa học, công nghệ; dịch vụ tư vấn, thiết kế; quảng cáo và chuyên môn khác (1.296 doanh nghiệp, chiếm 9,78%); Dịch vụ việc làm; du lịch; cho thuê máy móc thiết bị, đồ dùng và các dịch vụ hỗ trợ khác (684 doanh nghiệp, chiếm 5,16%).
Đáng chú ý, có 9.161 doanh nghiệp hoạt động trở lại, tăng 27,27% so với cùng kỳ. Các lĩnh vực có số lượng doanh nghiệp quay trở lại hoạt động nhiều nhất trong 6 tháng đầu năm 2022 là: Bán buôn; bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy (3.657 doanh nghiệp, chiếm 40,02%); Công nghiệp chế biến, chế tạo (976 doanh nghiệp, chiếm 10,68%); xây dựng (958 doanh nghiệp, chiếm 10,48%); Khoa học, công nghệ; dịch vụ tư vấn, thiết kế; quảng cáo và chuyên môn khác (807 doanh nghiệp, chiếm 8,83%); dịch vụ việc làm; du lịch; cho thuê máy móc thiết bị, đồ dùng và các dịch vụ hỗ trợ khác (532 doanh nghiệp, chiếm 5,82%); Dịch vụ lưu trú và ăn uống (498 doanh nghiệp, chiếm 5,45%).
(责任编辑:La liga)
- ·Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Ngân hàng bắt đầu đẩy mạnh tiền ra
- ·Cách ly BV Đà Nẵng 14 ngày, xét nghiệm kháng thể hơn 2.000 nhân viên y tế
- ·Hanoi Gift Show 2016 sẽ thu hút 650
- ·Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
- ·Người đàn ông Cần Thơ nhập viện vì 'cậu nhỏ' dính trong đai ốc
- ·Hà Nội: Lần đầu xét xử vụ án hình sự trực tuyến rút kinh nghiệm
- ·Nhiều ngân hàng vẫn “đuối sức” vì trích lập dự phòng nợ xấu
- ·Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- ·Người đàn ông Hải Phòng tử vong vì ăn hải sản sống
- ·Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- ·Kiểu ngồi tưởng duyên dáng nhưng gây nhiều nguy cơ bệnh
- ·Hyundai tiếp tục tăng trưởng giá trị thương hiệu toàn cầu
- ·Thêm 1 người mắc Covid
- ·'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- ·Khởi tố nhóm đối tượng bao chiếm mặt biển trái phép, cưỡng đoạt tài sản
- ·Kiểu ngồi tưởng duyên dáng nhưng gây nhiều nguy cơ bệnh
- ·Vòng một ngày càng to, người phụ nữ bị u ngực suốt 10 năm
- ·Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- ·TP.HCM: Sức mua đang giảm