会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kq hạng 2 tây ban nha】Nhiều ngân hàng vẫn “đuối sức” vì trích lập dự phòng nợ xấu!

【kq hạng 2 tây ban nha】Nhiều ngân hàng vẫn “đuối sức” vì trích lập dự phòng nợ xấu

时间:2024-12-23 12:51:33 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:311次

nhieu ngan hang van duoi suc vi trich lap du phong no xau

Sự gia tăng nguồn thu từ dịch vụ đã giúp bù đắp phần nào sự sụt giảm của mảng tín dụng. Ảnh: ST

Theềungânhàngvẫnđuốisứcvìtríchlậpdựphòngnợxấkq hạng 2 tây ban nhao báo cáo tài chính quý 3-2016 của Ngân hàng VPBank, tại thời điểm ngày 30-9, tổng quy mô nợ xấu của VPBank hợp nhất ở mức 4.012 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 3,09% trên tổng dư nợ. Trong đó, tại riêng ngân hàng mẹ VPBank, số nợ xấu là 2.383 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 2,35% và tại công ty con của VPBank – FE Credit, số nợ xấu là 1.629 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ tới 5,69%. Trong 9 tháng năm 2016, VPBank đã tốn gần 3.960 tỷ đồng chi phí cho dự phòng rủi ro tín dụng, tăng mạnh 61% so với cùng kỳ năm 2015. Khoản chi phí dự phòng đã ngốn hết hơn một nửa lợi nhuận của ngân hàng này. Song nhờ sự tăng trưởng mạnh của thu nhập lãi thuần, với mức tăng 45%, đạt 10.590 tỷ đồng, nên lợi nhuận trước thuế vẫn tăng 35% so với cùng kỳ năm trước, đạt 3.145 tỷ đồng.

Việc chi phí dự phòng bào mòn gần hết lợi nhuận cũng là nỗi khổ chung của không ít ngân hàng nhỏ khác. Đơn cử như tại Ngân hàng Việt Á, trong quý 3-2016, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng cũng lên tới 71 tỷ đồng, trong khi lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước dự phòng chỉ đạt 78 tỷ đồng. Do đó, lãi trước thuế trong quý 3 của ngân hàng chỉ còn lại vỏn vẹn 7 tỷ đồng, giảm mạnh so với mức lãi 29 tỷ đồng trong quý 3-2015. Lũy kế 9 tháng, ngân hàng đã phải trích lập 203 tỷ đồng cho dự phòng rủi ro tín dụng. Tại thời điểm ngày 30-9, Việt Á có 312 tỷ đồng nợ xấu, chiếm tỷ lệ 1,17%, trong đó 294 tỷ đồng là nợ có khả năng mất vốn.

Đáng chú ý, kết quả kinh doanh quý 3-2016 của Ngân hàng Kiên Long còn ở mức âm do chi phí dự phòng rủi ro tín dụng cao hơn số lợi nhuận kiếm được từ hoạt động kinh doanh. Cụ thể, trong quý 3-2016, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước dự phòng của Kiên Long là 41 tỷ đồng. Trong khi đó, chi phí dự phòng lại lên tới 50 tỷ đồng đã khiến cho ngân hàng này lỗ 9 tỷ đồng. Lũy kế 9 tháng năm 2016, lợi nhuận trước thuế của Kiên Long cũng chỉ đạt gần 20 tỷ đồng, giảm 89% so với cùng kỳ năm 2015. Tổng chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng trong 9 tháng cũng lên tới 77 tỷ đồng. Đến cuối quý 3-2016, Kiên Long đang có 254 tỷ đồng nợ xấu, chiếm tỷ lệ 1,47%. So với hồi đầu năm, số nợ xấu của Kiên Long đã tăng gần 40%.

Trong 9 tháng năm 2016, chi phí dự phòng của Eximbank cũng lên tới 923 tỷ đồng, tăng 85% cùng kỳ năm trước. Chi phí dự phòng đã chiếm tới 82% lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước dự phòng. Do đó, lãi trước thuế của Eximbank còn lại chỉ 202 tỷ đồng, giảm 70% cùng kỳ năm trước. Tương tự, dự phòng rủi ro tín dụng trong 9 tháng của Ngân hàng VIB cũng ngốn hết 532 tỷ đồng, tăng 41% cùng kỳ và chiếm 56% lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước dự phòng.

Ông Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright đánh giá, bản thân các ngân hàng không có đủ nguồn lực để xử lý nợ xấu. Nếu quyết liệt sử lý nợ xấu theo cách dự phòng rủi ro đủ cho số nợ xấu thì các ngân hàng sẽ mất vốn chủ sở hữu, thậm chí vốn chủ sở hữu của nhiều ngân hàng sẽ thấp hơn mức 3.000 tỷ đồng theo quy định, hoặc nhiều ngân hàng còn âm vốn. Do đó, các ngân hàng phải “lờ” đi khoản nợ xấu đó, bằng cách tạm cất nó đi một chỗ ở trong ngân hàng, ngoài ngân hàng hoặc ở VAMC. Nhưng điều này đang làm phát sinh hai trường hợp. Một là ngân hàng sẽ rất muốn đầu tư rủi ro, vì nếu thành công thì ngân hàng sẽ có đủ lợi nhuận để khắc phục nợ xấu. Những vụ việc liên quan đến các ngân hàng 0 đồng vừa qua chính là minh chứng cho trường hợp này.

Trường hợp thứ hai là các ngân hàng sẽ rất sợ rủi ro. Thậm chí trong khi thanh khoản đủ nhưng những ngân hàng này cũng chỉ cho vay những DN lớn có uy tín, có tài sản thế chấp tốt. Thực tế hiện nay có một nhóm những DN tốt luôn được các ngân hàng săn đón để cho vay. Ngoài ra, các ngân hàng này cũng đầu tư vào những kênh rất an toàn như trái phiếu chính phủ. Trong khi đó, các DN vừa và nhỏ dù có kế hoạch kinh doanh tốt, nhưng lại được nhìn nhận là có rủi ro cao và không được cho vay. “Đó là thực tế của nền kinh tế hiện nay. Mặc dù các ngân hàng có thanh khoản tốt, lãi suất liên ngân hàng thấp, tốc độ tăng trưởng tín dụng cao nhưng vốn không đến được những bộ phận DN vừa và nhỏ đang cần vốn” – ông Thành nhấn mạnh.

Tăng thu từ dịch vụ

Trong khi nguồn thu từ hoạt động cho vay có sự sụt giảm do những lo ngại về nợ xấu thì mảng dịch vụ của nhiều ngân hàng lại vươn lên thành một điểm sáng tích cực với sự tăng trưởng mạnh mẽ và đóng đóng góp ngày càng lớn vào lợi nhuận của các ngân hàng. Tại Ngân hàng Kiên Long, trong khi thu nhập thuần từ lãi trong quý 3-2016 giảm gần 12% thì lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ tại tăng gấp đôi, đạt hơn 7 tỷ đồng. Ẩn tượng hơn, lũy kế 9 tháng năm 2016, lãi thuần từ hoạt động dịch vụ của Kiên Long tăng trưởng tới 269% so với cùng kỳ năm 2015, đạt gần 21 tỷ đồng.

Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ trong quý 3-2016 của Ngân hàng Bắc Á cũng đạt 4 tỷ đồng, trong khi quý 3-2015 là âm 92 triệu đồng. Lũy kế 9 tháng, mảng dịch vụ mang về cho Bắc Á 4,4 tỷ đồng, khả quan hơn rất nhiều so với mức âm 2,4 tỷ đồng của cùng kỳ năm trước. Tương tự, lãi thuần từ hoạt động dịch vụ của VIB cũng đạt 59 tỷ đồng trong quý 3-2016, tăng 47% so với quý 3-2015. Lũy kế 9 tháng năm 2016, dịch vụ cũng mang về cho VIB gần 167 tỷ đồng lãi thuần, tăng 41% so với cùng kỳ năm trước. Ngân hàng SHB cũng thu về gần 58 tỷ đồng từ mảng dịch vụ trong quý 3-2016, tăng 52% so với quý 3 năm trước. Trong khi đó, thu nhập lãi thuần của ngân hàng lại giảm gần 12%. Lũy kế 9 tháng, SHB lãi thuần 145 tỷ đồng từ hoạt động dịch vụ, tăng 32% so với cùng kỳ năm 2015.

Trên thực tế, nguồn thu chính của đa số ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng nhỏ, vẫn đến từ mảng tín dụng, với tỷ trọng từ 80 - 90%. Tuy nhiên, việc gia tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ đang là mô hình được nhiều ngân hàng hướng tới nhằm đảm bảo nguồn thu trong bối cảnh mảng tín dụng gặp nhiều khó khăn do nợ xấu, sức cầu vốn yếu. Theo đó, nhiều sản phẩm được các nhà băng triển khai như: dịch vụ thẻ, cung ứng gói sản phẩm dành cho khách hàng cá nhân và các DN, dịch vụ tư vấn, bảo lãnh, quản lý đầu tư... Việc gia tăng nguồn thu từ dịch vụ cũng được các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính ngân hàng đánh giải là giải pháp cho sự tăng trưởng bền vững trong tương lai của các ngân hàng.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Tổng hợp bài dự thi 'Con đường làm lại...tập 2'
  • Từ ngày 15/8, biển số xe được cấp và quản lý theo mã định danh của chủ xe
  • Bộ GTVT đồng thuận mở rộng mặt cắt ngang 3 cầu lớn trên vành đai 4 Hà Nội
  • Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Mỹ phải là nhà đầu tư số 1 tại Việt Nam
  • Ngoại tình...có chết cũng đừng khai ra
  • Từ 15/9, tỷ lệ CBCCVC xếp loại 'Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ' là bao nhiêu?
  • Xây dựng chính sách thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
  • Giải bóng đá thiếu niên quốc tế U13 Việt Nam
推荐内容
  • Thiếu nữ đêm trăng
  • HLV Iraq: “Đội tuyển Việt Nam sẽ gây khó khăn cho chúng tôi”
  • Thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả công tác nuôi con nuôi
  • “Điểm nghẽn” liên kết vùng Đông Nam Bộ dần được tháo gỡ
  • Quà bạn đọc VietNamNet đến với 3 anh em mồ côi
  • ​Đẩy mạnh chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số, công dân số, tập trung triển khai Đề án 06