【kết quả bóng đá rangers】TP.HCM đề xuất cơ chế mới đầu tư dự án BOT, BT
Đường Phạm Văn Đồng là tuyến đường rộng nhất tại TP.HCM hiện nay được đầu tưtheo hình thức BT. Ảnh: Anh Quân |
Đề xuất làm dự ánBOT trên nền đường cũ
Sở Giao thông - Vận tải (GTVT) TP.HCM vừa đề xuất cơ chế mới để đầu tư 6 dự án hạ tầng giao thông theo hình thức BOT,đềxuấtcơchếmớiđầutưdựákết quả bóng đá rangers gồm mở rộng Quốc lộ 1 (đoạn An Lạc - giáp tỉnh Long An); Quốc lộ 22; Quốc lộ 13; đường Bắc - Nam (đoạn từ đường Âu Cơ đến Khu công nghiệp Hiệp Phước); trục Đông - Tây về phía Nam nối ra đường Vành đai 3; đường song song Quốc lộ 50. Tổng mức đầu tư cho 6 dự án BOT này là 97.125 tỷ đồng.
Câu hỏi đặt ra là: Nghị quyết số 437/NQ-UBTVQH14 và Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) đã quy định hình thức BOT chỉ áp dụng khi đầu tư tuyến đường mới, không áp dụng cho tuyến đường hiện hữu, nhưng vì sao TP.HCM lại đề xuất lại hình thức đầu tư này sau một thời gian tạm dừng?
Ông Phan Công Bằng, Phó giám đốc Sở GTVT TP.HCM cho biết, các tuyến đường trục chính đô thị, cửa ngõ, kết nối với các tỉnh lân cận chưa được mở rộng theo quy hoạch do thiếu vốn. Trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 đã được thông qua, vốn bố trí hạ tầng giao thông là 52.744 tỷ đồng. Số vốn này chỉ đạt 19,8% so với tổng nhu cầu, nên các dự án cấp bách chưa được bố trí vốn.
Vì vậy, để sớm mở rộng các tuyến đường kết nối với các tỉnh lân cận, cần có thêm các nguồn vốn khác huy động từ tư nhân. Cơ chế thực hiện lại các dự án BOT chỉ thí điểm cho TP.HCM, nếu đạt hiệu quả, sẽ đề xuất cập nhật, điều chỉnh đối tượng áp dụng của Luật PPP.
Có thể thấy, phương thức đầu tư BOT mà Sở GTVT TP.HCM đề xuất không có gì khác so với trước đây, tức là nhà đầu tư bỏ vốn ra mở rộng, sau đó sẽ thu phí hoàn vốn. Một điều dễ nhận thấy là, 6 dự án mà Sở này đề xuất đều có chiều dài chỉ từ 10 km trở xuống (duy nhất tuyến đường trục đường Bắc - Nam đoạn từ đường Âu Cơ - Khu công nghiệp Hiệp Phước) là dài 26,8 km.
Với chiều dài như vậy, việc đặt các trạm thu phí đúng vị trí là một bài toán rất nan giải, vì không thể chặn đoạn đường 5-10 km để thu phí. Trường hợp đặt trạm thu phí cách xa đoạn đường nâng cấp mở rộng, thì không công bằng vì có những xe không đi vào đoạn đường nâng cấp mà vẫn phải đóng phí. Ví dụ, nếu mở rộng Quốc lộ 1 (đoạn An Lạc đến giáp Long An) dài 9,6 km mà thu phí tại trạm An Sương - An Lạc cách đó khoảng 9 km, thì có những xe không sử dụng đoạn đường mở rộng nhưng vẫn phải đóng phí.
Dự án BT thanh toán bằng tiền có khả thi?
Bên cạnh đề xuất thực hiện lại các dự án hạ tầng giao thông đầu tư theo hình thức BOT, Sở GTVT TP.HCM còn đề xuất thực hiện các dự án đầu tư theo hình thức BT (xây dựng - chuyển giao) áp dụng cơ chế thanh toán bằng vốn ngân sách nhà nước (theo thỏa thuận trong hợp đồng BT), thay vì thanh toán bằng quỹ đất.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bức thư giã từ người tình cũ
- ·Sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã Long Mỹ lần thứ XII
- ·Long An xuất quân thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ hy sinh tại Campuchia
- ·Đoàn ĐBQH Long An tham gia thảo luận Tổ cho ý kiến về dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành
- ·Liên tục vướng lưới tình với gái cùng cơ quan
- ·Giá bán các mặt hàng ngày Tết Đoan Ngọ tăng nhẹ
- ·Trên 9,97 tỷ đồng thực hiện đề án khuyến công quốc gia điểm tại Kiên Giang
- ·Tháo gỡ khó khăn về tình hình hoạt động các chợ, khu thương mại
- ·Chúng mình ly hôn đi anh…
- ·Tiếp tục phát huy dân chủ trong Đảng
- ·Bà cụ bị bệnh phong cô độc trong căn nhà tàn
- ·Khởi công cầu Khang Minh
- ·Cao tốc Bắc
- ·Chú trọng phát triển Đảng trong doanh nghiệp
- ·Mẹ chồng đứng yên xem con trai đánh con dâu
- ·Khởi công cao tốc Châu Đốc
- ·Hoạt động bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ giảm so với tháng trước
- ·Ra quân Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè năm 2023
- ·Góp vốn mua nhà: Thả gà ra mà…đuổi!
- ·Huyện Phụng Hiệp: HĐND cấp xã ra mắt mô hình “Kỳ họp không giấy”