【dự đoán trận】Thông tin về ca tử vong do đậu mùa khỉ quê ở Long An
Triệu chứng của bệnh đậu mùa khỉ (ảnh minh họa)
Thông tin dịch tễ trong vòng 21 ngày kể từ ngày khởi phát: Từ ngày 03/9 đến 21/9,ôngtinvềcatửvongdođậumùakhỉquêởdự đoán trận bệnh nhân sinh sống và làm việc tại TP.HCM. Hàng ngày đi làm và chiều về sống tại nhà trọ, không tiếp xúc với người dân tại nhà trọ. Ngày 22-23/9, bệnh nhân đi công tác tại tỉnh Ninh Thuận cùng vợ và đồng nghiệp.
Chiều tối 23/9, bệnh nhân trở về nhà trọ. Ngày 25/9, bệnh nhân nổi mụn nước ở mông, không đi khám bác sĩ. Khoảng 22 giờ 30 phút ngày 29/9, bệnh nhân cùng vợ về thăm nhà tại huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An.
Sau khi về nhà, bệnh nhân chỉ ở nhà, không đi đâu, có tiếp xúc gần với 3 người trong gia đình. Đến chiều ngày 02/10, bệnh nhân thấy vết phát ban, nổi mụn nước ngày càng nhiều và lan ra vùng mặt, thân mình, tay chân và mệt mỏi nên đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM để khám bệnh.
Tại đây, bệnh nhân được chẩn đoán mắc đậu mùa khỉ, nhập viện theo dõi, cách ly và điều trị. Bệnh nhân có tình trạng suy giảm miễn dịch nặng với xét nghiệm HIV dương tính. Bệnh nhân bị nhiễm trùng toàn thân nặng, sau đó diễn tiến vào tình trạng sốc nhiễm trùng, suy đa tạng nặng.
Bệnh nhân được điều trị tích cực với kháng sinh, kháng nấm, kháng lao, thở máy, lọc máu. Tuy nhiên, do tình trạng bệnh diễn tiến nặng, bệnh nhân đã tử vong sau 18 ngày điều trị tích cực. Đây là ca bệnh đầu tiên tử vong đầu tiên tại Việt Nam liên quan đến bệnh đậu mùa khỉ.
Ngay sau khi tiếp nhận ca mắc đậu mùa khỉ có địa chỉ thường trú tại Long An, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh phối hợp Viện Pasteur TP.HCM để xác nhận về ca bệnh; đồng thời, phối hợp Trung tâm Y tế huyện Mộc Hóa tiến hành xác minh, điều tra, xử lý.
Theo đó, điều tra, truy vết, xác định tất cả người tiếp xúc gần hướng dẫn tự theo dõi sức khỏe trong 21 ngày từ ngày tiếp xúc cuối cùng; tiến hành khử khuẩn nơi bệnh nhân sinh sống, hướng dẫn người tiếp xúc gần tự theo dõi sức khỏe; giám sát, theo dõi chặt chẽ các trường hợp tiếp gần với bệnh nhân;…
Theo báo cáo của Viện Pasteur TP.HCM, tích lũy từ đầu năm 2023 đến ngày 22/10, khu vực phía Nam ghi nhận 38 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ tại 5/20 tỉnh, thành phố. Trong đó, tại TP.HCM (33 ca), Bình Dương (2 ca), Đồng Nai (1 ca), Lâm Đồng (1 ca) và Long An (1 ca, ngụ huyện Cần Giuộc).
Đặc điểm dịch tễ của các trường hợp bệnh đậu mùa khỉ tại khu vực phía Nam: 94,7% là nam giới; 84,4% trường hợp được xác định là nam quan hệ tình dục đồng giới; 69% trường hợp dương tính với HIV. Hiện các đặc điểm này tương đồng với đặc điểm của thế giới./.
Huỳnh Hương
(责任编辑:Thể thao)
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·Người Trung Quốc ồ ạt mua bông thanh long
- ·Nguyên tắc bảo hiểm bắt buộc trong đầu tư xây dựng
- ·246 thiếu nhi tiêu biểu tham dự Đại hội cháu ngoan Bác Hồ tỉnh Cà Mau lần thứ XIV
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1: Thất vọng cửa trên
- ·Lấy ý kiến các tầng lớp nhân dân đóng góp vào dự thảo văn kiện Đại hội
- ·Khuyến nông
- ·Nhiều giải pháp giảm nghèo
- ·Quốc lộ nối Đà Lạt
- ·Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đạt 738,5 triệu USD
- ·Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- ·Nuôi thỏ sinh sản: Thu nhập không nhỏ từ nghề phụ
- ·Xuất khẩu gạo Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức
- ·Đánh giá mức độ tổn thương TN
- ·17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
- ·Ban hành Nghị định hướng dẫn về miễn, giảm thuế năm 2012 trong tháng 7
- ·Gửi niềm tin vào đại hội
- ·Thu hồi nợ thuế 275 tỷ đồng
- ·“Dù làm 1000 cuốn sách, không được để có một sai sót nào xảy ra"
- ·Thắng lợi kép của ngành tài chính trong năm 2015