会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【cá cược f88】Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có cơ hội tham gia chuỗi cung ứng hàng không!

【cá cược f88】Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có cơ hội tham gia chuỗi cung ứng hàng không

时间:2025-01-09 22:09:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:698次
Cơ hội có một không hai của DN ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam có cơ hội lớn gia nhập ngành công nghiệp hỗ trợ lĩnh vực hàng không,ệpcôngnghiệphỗtrợcócơhộithamgiachuỗicungứnghàngkhôcá cược f88 vũ trụ Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ: Học tiêu chuẩn, hiểu cơ hội
Tốc độ tăng trưởng của thị trường hàng không của Việt Nam đang đứng thứ 5 thế giới. 	Ảnh: Airbus

Tốc độ tăng trưởng của thị trường hàng không của Việt Nam đang đứng thứ 5 thế giới.

Ảnh: Airbus

Nhiều thuận lợi và tiềm năng

Theo dự báo dịch vụ toàn cầu của Airbus, thị trường dịch vụ hàng không thương mại tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẽ tăng gấp đôi giá trị từ mức 52 tỷ USD hiện nay lên 129 tỷ USD vào năm 2043. Đặc biệt, phân khúc bảo dưỡng máy bay sẽ đạt giá trị 109 tỷ USD. Dự báo này được đưa ra dựa trên nhu cầu khoảng 19.500 máy bay mới trong thời gian tới và lưu lượng hành khách hàng không trong khu vực có tốc độ tăng trưởng hàng năm là 4,81%.

Tại một toạ đàm mới đây về vấn đề này, ông Stéphane Castet, Giám đốc điều hành Công ty Advanced Business Events (Pháp) cho biết, trong 20 năm tới, nhu cầu đối với máy bay thương mại dự kiến ​​đạt khoảng 36.000 chiếc; thị trường máy bay thương mại toàn cầu sẽ tăng trưởng với tốc độ khoảng 5%/năm. Riêng Việt Nam, tốc độ tăng trưởng của thị trường hàng không đang đứng thứ 5 trên thế giới, số 1 khu vực Đông Nam Á.

Vì thế, vị này cho rằng, sự phát triển của ngành hàng không sẽ cần một số lượng lớn linh kiện của công nghiệp hỗ trợ, từ đó tạo cơ hội gia nhập ngành công nghiệp hỗ trợ lĩnh vực hàng không, vũ trụ cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Dẫn kinh nghiệm từ Maroc, theo ông Stéphane Castet, Maroc đã chuyển mình từ một quốc gia chỉ có 3-5 doanh nghiệp trong ngành hàng không để đến nay có tới hơn 200 doanh nghiệp. Việt Nam có nhiều thuận lợi hơn với vị trí địa lý, điều kiện chính trị ổn định cùng mối quan hệ thương mại với nhiều quốc gia trên thế giới.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, mặc dù ngành hàng không đầy tiềm năng, nhưng yêu cầu về chất lượng sản phẩm trong chuỗi cung ứng cũng rất nghiêm ngặt. Các tập đoàn sản xuất máy bay lớn thường đã có các nhà cung cấp ổn định, do đó, việc gia nhập chuỗi cung ứng không phải là điều dễ dàng. Để có thể “chen chân” vào thị trường, doanh nghiệp Việt Nam cần đáp ứng các chứng nhận quốc tế, chẳng hạn như AS9100 - hệ thống quản lý chất lượng ngành hàng không, vũ trụ.

Ông Ishida Takayuki, Tổng giám đốc Công ty TNHH Tư vấn - Đầu tư - Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản (VI-JA CID) cho hay, muốn tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam cần đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế nghiêm ngặt, đặc biệt là hệ thống quản lý chất lượng ngành hàng không vũ trụ theo chứng nhận AS9100.

Theo đại diện Công ty TNHH Dụng cụ An Mi, đạt được chứng nhận này sẽ như “giấy thông hành” cho doanh nghiệp gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu lĩnh vực hàng không.

Trước đó, từ năm 2021, Công ty TNHH MTV Thông tin M3 (đến nay đã hợp nhất thành Tổng công ty Sản xuất thiết bị Viettel) tham gia cung ứng vật tư, linh kiện và thiết bị cho Tập đoàn Hàng không Vũ trụ Meggitt. Để có được thành quả này, Công ty đã xây dựng hệ thống đạt chứng nhận AS9100; đồng thời xây dựng quy trình công nghệ, chế thử, xây dựng các bài đo để đo kiểm và thử nghiệm các sản phẩm mẫu… đáp ứng yêu cầu rất khắt khe về nguồn gốc vật liệu, dung sai, chất lượng xử lý bề mặt…

Phải đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế

Tuy nhiên, ý kiến của nhiều doanh nghiệp cũng nhận định, không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ nguồn lực để đầu tư vào công nghệ tiên tiến và đào tạo nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Chính vì năng lực của các doanh nghiệp trong nước còn non trẻ, nên các doanh nghiệp hàng không Việt Nam vẫn đang phải tìm kiếm hợp tác với các doanh nghiệp quốc tế. Vào cuối tháng 9/2024, Hãng hàng không Vietjet và Tập đoàn Kỹ thuật hàng không vũ trụ Honeywell (Mỹ) đã ký thoả thuận hợp tác trị giá 1,1 tỷ USD về cung cấp các thiết bị điện tử và dịch vụ kỹ thuật hàng không cho đội tàu bay hiện đại, tiết kiệm nhiên liệu... Đây là hợp tác đáng "mơ ước" của nhiều doanh nghiệp trong nước.

Vì thế, các doanh nghiệp đều mong muốn nhận được sự hỗ trợ từ các cơ quan chức năng để nâng cao năng lực. Hiểu được mong muốn này, nhiều địa phương đã có những giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đáp ứng các yêu cầu gia nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu từ quản trị doanh nghiệp đến sản xuất, kinh doanh…

Chẳng hạn, Hiệp hội Doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ TP Hà Nội (HANSIBA) đã ký kết thỏa thuận hợp tác với 10 doanh nghiệp ngành hàng không vùng Kobe (Nhật Bản), thành lập tổ hợp Techno Park Việt Nam – Nhật Bản tại Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội (Hanssip); TP Hà Nội cũng đã tổ chức các hội nghị, hội chợ chuyên ngành tạo cơ hội cho doanh nghiệp Hà Nội kết nối với đối tác quốc tế, qua đó phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường…

Nhưng theo các chuyên gia, để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động, mạnh dạn đầu tư vào công nghệ hiện đại và đào tạo nhân lực chất lượng cao. Đồng thời nên tăng cường hợp tác với các đối tác nước ngoài, tham gia các chương trình xúc tiến thương mại để mở rộng mối quan hệ và kết nối với các đối tác quốc tế.

Đặc biệt, để giảm bớt phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước ngoài, các doanh nghiệp cần chủ động xây dựng mạng lưới cung ứng trong nước vững mạnh, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào chuỗi cung ứng.

Các cơ quan chức năng từ trung ương đến địa phương cần có những chính sách hỗ trợ cụ thể cho doanh nghiệp như cung cấp các khoản vay ưu đãi, hỗ trợ chuyển giao công nghệ và thúc đẩy cơ chế hợp tác quốc tế… Những hỗ trợ này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các doanh nghiệp Việt Nam khai thác tối đa cơ hội từ ngành công nghiệp hàng không đang phát triển mạnh mẽ.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
  • Thử thách Tiếng Việt: 'Xông xáo' hay 'xông sáo'?
  • 'Châm trước' hay 'châm chước', từ nào mới đúng chính tả?
  • Lối sống 'thu nhập 2 tỷ, chỉ tiêu 1 triệu đồng' của thiên tài Toán gây tranh cãi
  • Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
  • Trích xuất camera phát hiện cô giáo đánh nhiều học sinh
  • Đại học Kinh tế quốc dân trao bằng cho hơn 90 tân tiến sĩ 2024
  • Thêm nhiều trường đại học chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025
推荐内容
  • Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
  • Nâng cao nhận thức cho sinh viên trên không gian mạng
  • Nữ đô đốc duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam là ai?
  • Đề xuất cộng điểm vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước 1945 gây tranh cãi
  • Ngừng miễn thuế hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng gửi qua chuyển phát nhanh
  • ĐH Hà Nội đang thực hiện thủ tục thu hồi bằng cử nhân của ông Vương Tấn Việt