【ltdbd hom nay va ngay mai】Đề xuất hạn chế công khai sai phạm giáo viên, Bộ GD&ĐT lý giải
Đề xuất không công khai sai phạm giáo viên khi chưa có kết luận chính thức từ cơ quan chức năng được đưa vào dự thảo Luật Nhà giáo khiến nhiều người băn khoăn.
Sáng 25/10,ĐềxuấthạnchếcôngkhaisaiphạmgiáoviênBộGDĐTlýgiảltdbd hom nay va ngay mai Bộ GD&ĐT lý giải một số điểm mới được đề xuất trong dự thảo Luật Nhà giáo (bản trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15), trong đó có nội dung quyền, nghĩa vụ của nhà giáo, những việc không được làm theo hướng tăng tính bảo vệ nhà giáo.
Theo đó, ngoài quy định rõ hơn những việc nhà giáo không được làm, dự thảo Luật Nhà giáo quy định những việc tổ chức, cá nhân không được làm với nhà giáo, bao gồm: không thực hiện đầy đủ chế độ, chính sách của nhà giáo theo quy định; không công khai thông tin về sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền trong quá trình xem xét kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với nhà giáo...
Bộ GD&ĐT cho rằng, có ý kiến băn khoăn về quy định không được “Công khai thông tin về sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền trong quá trình xem xét kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với nhà giáo”, lo ngại quy định này vướng các quy định về thông tin, phát ngôn và “bênh vực” nhà giáo.
Tuy nhiên, theo Bộ GD&ĐT quy định này là cần thiết để bảo vệ nhà giáo, nhất là trong bối cảnh mạng xã hội, các phương tiện thông tin truyền thông trực tuyến phát triển mạnh như hiện nay."Nhà giáo nếu có sai phạm đã có các chế tài xử lý theo quy định",Bộ GD&ĐT nhấn mạnh thêm.
Đơn vị soạn thảo này cho rằng, đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của nhà giáo có tính chất đặc biệt, nếu không có phương án bảo vệ nhà giáo thì đối tượng chịu ảnh hưởng không chỉ là nhà giáo mà còn là người học.
Dự thảo Luật Nhà giáo, do Bộ GD&ĐT chủ trì, sẽ được thảo luận tại Quốc hội, dự kiến vào 9/11. Ban soạn thảo cho biết dự Luật gồm 5 chính sách quan trọng: định danh nhà giáo; tiêu chuẩn và chức danh nhà giáo; tuyển dụng, sử dụng và chế độ làm việc của nhà giáo; đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ và tôn vinh nhà giáo; quản lý nhà nước về nhà giáo.
Về chế độ đãi ngộ, dự thảo đề xuất chính sách tiền lương của nhà giáo gồm lương và phụ cấp, được ưu tiên xếp cao nhất trong thang bảng lương hành chính sự nghiệp. Giáo viên mới được tuyển dụng được tăng một bậc lương so với bảng lương thông thường, tăng phụ cấp ưu đãi nghề cho giáo viên mầm non thêm 10%, tiểu học thêm 5%. Tổng ngân sách chi tăng thêm cho hai nhóm này là 12.800 tỷ đồng một năm.
Ngoài ra, ban soạn thảo đề xuất bố trí nhà ở công vụ cho giáo viên công tác ở xa, giáo viên mầm non có thể nghỉ hưu sớm 5 năm mà không bị trừ tỷ lệ lương hưu. Còn nhà giáo có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc có trình độ tiến sĩ và nhà giáo làm việc trong các ngành, lĩnh vực chuyên sâu đặc thù được hưởng chế độ nghỉ hưu ở tuổi cao hơn
Minh Khôi(责任编辑:Cúp C1)
- ·Dọa chém vợ vì mâu thuẫn chuyện đưa đi làm
- ·Novaland hỗ trợ người dân Quảng Nam sau lũ
- ·Thêm nhiều dịch vụ kỹ thuật y tế được BHYT thanh toán từ 10/8
- ·Ngành nghề thị trường lao động đang cần trong những năm tới
- ·Những điểm nổi bật trong phong trào thi đua yêu nước
- ·Mùa trở gió
- ·Nàng là thơ tự thuở kiếp xưa yêu
- ·Cha tai nạn liệt giường, 5 con thơ nheo nhóc
- ·Thời tiết hôm nay 22/12: Bắc Bộ rét, Nam Bộ sáng lạnh
- ·Cha bỏng nặng 99% nguy kịch, con thơ ngơ ngác đợi chờ
- ·Liệt sỹ chờ nơi thờ cúng đến bao giờ?
- ·Trao gần 100 triệu đồng đến hai bé Xuân Lan
- ·Đồng euro suy yếu
- ·Con suy tủy nghiêm trọng, mẹ vượt ngàn cây số gánh khoản nợ khổng lồ
- ·Tổng Bí thư chủ trì họp Thường trực Ban Chỉ đạo T.Ư phòng, chống tham nhũng
- ·Trao hơn 177 triệu đồng đến bé Bảo Trâm mồ côi cha, mắc tim bẩm sinh
- ·Bồi thường khi thu hồi đất không có sổ đỏ
- ·Học IELTS từ tuổi nào?
- ·Bùi Xá yêu thương
- ·Người mẹ khốn khổ nhận món quà lớn bạn đọc VietNamNet tặng con