【kết quả bóng đá italia serie a】Nội dung chính thức của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
Ngày 30/1/ 2017,ộidungchínhthứccủaHiệpđịnhđốitáctoàndiệnvàtiếnbộxuyênTháiBìnhDươkết quả bóng đá italia serie a Hoa Kỳ đã có thư gửi các nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) thông báo chính thức rút khỏi Hiệp định TPP. Với tư cách là nước chủ nhà APEC, Việt Nam đã phối hợp với Nhật Bản và các nước khác để duy trì TPP. Sau một năm trao đổi hết sức khẩn trương, các nước đã đạt được bước tiến đột phá về TPP tại cuộc họp cấp Bộ trưởng tổ chức bên lề Tuần lễ Cấp cao APEC tại Đà Nẵng.
Cụ thể, các nước thông qua tên gọi mới của Hiệp định gồm 11 thành viên là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đồng thời thống nhất các nội dung cơ bản của Hiệp định này.
Trên cơ sở đó, các nước đã kết thúc toàn bộ nội dung đàm phán còn lại vào cuối tháng 1 năm 2018. Hiện nay, các nước đang hoàn tất các thủ tục trong nước để có thể tiến hành ký kết Hiệp định vào ngày 8 tháng 03 năm 2018 tại San-ti-a-gô, Chi-lê. Việt Nam đang phối hợp với các nước để hoàn thành thủ tục trong nước và tham gia ký kết theo lộ trình trên.
Mặc dù không còn Hoa Kỳ nhưng Hiệp định CPTPP vẫn được coi là Hiệp định thương mại tự do lớn nhất được kết thúc đàm phán trong thời gian gần đây. Dự kiến, Hiệp định sẽ đem lại lợi ích cụ thể cho tất cả các nước tham gia. Với Việt Nam, chúng ta cũng trông đợi ở Hiệp định này các khía cạnh như:
Về chính trị - đối ngoại, CPTPP mới sẽ là tập hợp có ý nghĩa của các nước trong khu vực, có khả năng đem lại các lợi ích và lợi thế thiết thực, từ đó tác động để các nước cân nhắc tham gia CPTPP, thúc đẩy xu hướng hợp tác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Về kinh tế, việc tham gia CPTPP về tổng thể là có lợi cho Việt Nam. Hiệp định sẽ góp phần vào việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường lớn như Nhật Bản, Ốt-xtrây-lia, Ca-na-đa, Mê-hi-cô cũng như thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành, lĩnh vực mà Việt Nam đang có nhu cầu phát triển. Phần quan trọng khác chính là việc giúp ta cải cách thể chế trong nước, tạo môi trường đầu tư - kinh doanh thông thoáng, minh bạch. Đây mới là các lợi ích mang tính lâu dài.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được ký kết bởi 11 nước thành viên (không có Hoa Kỳ). Ảnh: Tạp chí Tài chính
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tin áp thấp nhiệt đới mới nhất sáng 12/8: Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ sắp có mưa cực lớn
- ·Lịch thi đấu bóng đá và truyền hình trực tiếp cuối tuần 14
- ·Giá dầu trên thị trường thế giới lại tiếp tục giảm mạnh
- ·Thắng đậm Myanmar 5
- ·Kết nối cơ sở cung ứng thuốc: Lợi cho người dân ngày nào thì nên làm sớm ngày đấy
- ·Triển vọng tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á
- ·Quán bún ốc không biển hiệu ở Hà Nội
- ·Hơn 180 phần tử IS bị tiêu diệt trong chiến dịch của quân đội Iraq
- ·Cán bộ Cục Đường thủy lập ‘quỹ đen’, chia chác tiền tỷ: Bộ trưởng GTVT yêu cầu xác minh
- ·Yemen đang rơi vào tình trạng thảm họa nhân đạo
- ·Đáp án môn Lịch sử tất cả các mã đề THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·EU tuyên bố sẵn sàng có “những bước đi cần thiết” nhằm vào Nga
- ·Khai mạc Giải Bóng rổ Quân chủng Phòng không
- ·Sức mạnh quân sự của Mỹ đang yếu dần?
- ·Vinamilk đẩy mạnh đầu tư vào thị trường ASEAN và Trung Quốc
- ·Triều Tiên phóng hai quả tên lửa ra vùng biển phía Đông
- ·Trung Quốc
- ·Fenerbahce
- ·Nguồn lực phát triển của đất nước không phải ‘rừng vàng, biển bạc’ mà là con người
- ·Nga lo ngại 400 căn cứ quân sự Phương Tây bao vây nước này