【kết quả siêu cúp】WHO kêu gọi các nước châu Âu ngăn chặn đà tăng giá thuốc
Hiện rất ít quốc gia châu Âu thực hiện cơ chế đánh giá xem liệu giá trị sử dụng của các loại thuốc có phù hợp và tương xứng với mức giá do nhà sản xuất đưa ra hay không.
Ngoài ra,êugọicácnướcchâuÂungănchặnđàtănggiáthuốkết quả siêu cúp nguồn cung và giá thuốc thường được ấn định thông qua các thỏa thuận thiếu rõ ràng giữa chính phủ và các nhà sản xuất, gây khó khăn cho việc làm tăng tính minh bạch để hạ giá thuốc.
Lời kêu gọi trên của WHO được đưa ra trong bối cảnh những tranh cãi xung quanh giá trị của các loại thuộc mới đang gia tăng. Trong khi đó, việc đánh giá lợi ích kinh tế của các loại thuốc lại nằm ngoài trách nhiệm của các cơ quan giấy cấp phép như Cơ quan dược phẩm châu Âu.
Giám đốc WHO phụ trách khu vực châu Âu Zsuzsanna Jakab nhấn mạnh: "Mục tiêu quan trọng là bảo vệ lợi ích của bệnh nhân và đảm bảo rằng các loại thuốc mới không chào bán với giá quá đắt mà chỉ giúp rất ít hoặc không cải thiện đáng kể sức khỏe của người sử dụng."
Ngành dược phẩm thế giới hiện đang bước vào thời kỳ phát triển mạnh nhờ những thành tựu lớn từ công tác nghiên cứu, với nhiều pháp đồ điều trị bằng thuốc mới được áp dụng.
Tuy nhiên, giá của một số dòng thuốc lại tăng bất hợp lý, ảnh hưởng tới cơ hội tiếp cận nguồn dược phẩm của người dân, nhất là ở những nước có thu nhập thấp và trung bình. Giá các loại thuốc mới đang là chủ đề "nóng" không chỉ trong giới bác sỹ, các nhà chính trị, mà còn đối với cả các nhà đầu tư.
Giá thuốc tăng cao có thể đem lại lợi nhuận cho nhiều nhà sản xuất, đặc biệt là các công ty công nghệ sinh học, song nhiều nhà đầu tư lo ngại rằng xu hướng này sẽ bị chặn lại do các cơ quan y tế có thể xem xét lại và hợp lý hóa kế hoạch chi tiêu./.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Phải có trăm triệu mới cứu được bé bệnh tim
- ·Tất cả người lao động có giao kết hợp đồng làm việc đều phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp
- ·Khởi tố vụ vận chuyển gần 92.000 lít dầu DO
- ·Giải pháp “mạnh tay” xử lý nợ đọng, trốn đóng bảo hiểm xã hội
- ·Thương bà nội một mình nuôi cháu bệnh tật suốt 16 năm
- ·Phát hiện khảo cổ tại Syria có thể thay đổi lịch sử hình thành bảng chữ cái
- ·Loại bỏ mảng tối học đường
- ·Những chính sách mới về bảo hiểm y tế có hiệu lực từ đầu năm 2023
- ·Nghẹn lòng cảnh 4 mẹ con cùng mắc bệnh hiểm nghèo
- ·Công bố công cụ miễn phí giúp trẻ em trên 6 tuổi học lập trình
- ·Đã cho nhà, ông bà đòi lấy lại vì cháu nội là con gái
- ·Tập đoàn Bảo Việt: Tổng doanh thu hợp nhất năm 2022 tăng 8,1%
- ·Khuyến cáo không mua bán, cầm cố sổ bảo hiểm xã hội để đảm bảo quyền lợi
- ·30 năm đổi mới đất nước: Giáo dục vẫn bộn bề khó khăn
- ·Phường và Bệnh viện… đá bóng?
- ·Đáp trả trừng phạt, Nga thu giữ loạt đồng hồ triệu đô từ Thụy Sĩ
- ·Khuyến khích người hưởng nhận lương hưu, trợ cấp qua tài khoản cá nhân
- ·Sau hơn một năm, Trung Quốc ghi nhận ca tử vong vì Covid
- ·Chồng tôi ghen với cả nam đồng nghiệp trẻ tuổi
- ·Infographics: Từ ngày 1/7/2023, thay đổi mức đóng bảo hiểm y tế hộ gia đình