会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo 0,75】Sức mạnh quân sự của Mỹ đang yếu dần?!

【kèo 0,75】Sức mạnh quân sự của Mỹ đang yếu dần?

时间:2025-01-09 08:11:29 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:181次

suc manh quan su cua my dang yeu dan

Công nghệ tên lửa tự dẫn đường không còn là lợi thế quân sự của Mỹ.

Trong những năm 1950, Mỹ chống lại lợi thế về số lượng lính chính qui của Liên Xô bằng cách đẩy nhanh vị trí dẫn đầu về vũ khí hạt nhân. Từ những năm cuối thập niên 1970, sau khi Liên Xô thu hẹp khoảng cách về vũ khí hạt nhân, Mỹ đã bắt đầu đầu tư vào các công nghệ mới, tạo ra khả năng “theo dõi sát và bắn xa” với tên lửa tự dẫn có độ chính xác cao. Một phần tư thế kỷ sau đó Mỹ đảm bảo cho họ vị thế hàng đầu về quân sự.

Hiện nay các công nghệ tương tự vốn giúp Mỹ và phương Tây áp đảo về quân sự đã nhanh chóng nằm trong tay những kẻ thù tiềm năng. Đặc biệt tên lửa tự dẫn đường có độ chính xác cao nay rất dễ sở hữu và giá thành rẻ. Thay vì đầu tư vào các thế hệ tiếp theo của các loại vũ khí công nghệ cao, Lầu Năm Góc lại tập trung nhiều hơn vào nhu cầu vũ khí rất khác nhau của hoạt động chống các cuộc tấn công du kích ở Iraq và Afghanistan.

Trong khi Mỹ bị phân tâm, Trung Quốc đã phát triển vũ khí hết sức qui mô được thiết kế đặc biệt để chống lại sức mạnh của Mỹ ở Tây Thái Bình Dương.

Trong hơn hai thập niên, Bắc Kinh đầu tư ngân sách quốc phòng hơn 10%/năm cho kho vũ khí gồm tàu ngầm, hệ thống phòng không tích hợp tinh vi (iAds) và năng lực quân sự dựa vào mạng Internet. Tất cả chỉ để tạo sự nguy hiểm mức độ cao cho tàu sân bay Mỹ hoạt động gần ở mức đủ để triển khai máy bay chiến thuật hoặc tên lửa có cánh.

Tuy nhiên, giới chức quân đội Mỹ không tỏ ra mặn mà với việc loại bỏ “các chương trình” đã ấp ủ bấy lâu để chi trả cho khí tài mới đóng vai trò thay đổi cuộc chơi, như máy bay không người lái tàng hình có thể không kích và bay trong không phận nguy hiểm nhất. Ngày nay, tiến bộ về khoa học và công nghệ vốn giúp hoàn thiện lợi thế quân sự của Mỹ, chẳng hạn như trí tuệ nhân tạo được sử dụng cho các hệ thống không người lái, nhiều khả năng đến từ các công ty công nghệ tiêu dùng ở Thung lũng Silicon, cũng như ngành công nghiệp quốc phòng truyền thống. Tuy nhiên, việc hai khu vực rất khác nhau này sẽ được giao thoa một cách sáng tạo như thế nào vẫn còn là ẩn số.

Mỹ quyết tâm giành lại thế mạnh quân sự của mình thông qua một chiến lược bù trừ nữa, song điều này đòi hỏi nỗ lực liên tục vì công nghệ được phổ biến nhanh hơn rất nhiều trong thời đại ngày nay với Internet, một dự án trước đây mà Chính quyền Mỹ giúp thai nghén và hình thành.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
  • Da giày, dệt may hưởng lợi từ Trung Quốc
  • Xuất khẩu điều "lội" ngược dòng
  • Mời tham gia giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” 2024
  • Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
  • 20 ngành, lĩnh vực được sử dụng vốn đầu tư phát triển
  • Xử phạt Bản tin Công nghiệp Hóa chất 4 triệu đồng
  • Tái cơ cấu nông nghiệp: Hai năm chưa xong Đề án
推荐内容
  • Long An sees positive socio
  • Kế thừa quá khứ, viết tiếp trang sử mới cho ngành Thông tin và Truyền thông
  • Hội nhập kinh tế: Khu vực Đông Á là trung tâm
  • Đại học CNTT TPHCM vô địch cuộc thi An toàn và bảo mật thông tin CIS 2024
  • Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
  • Đã hết thời hàng tốt để dành xuất khẩu