【trận đấu fc nantes】Liên kết chiếm lĩnh thị trường
Xuất khẩu liên tục tăng,ênkếtchiếmlĩnhthịtrườtrận đấu fc nantes giấy Việt vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trên thị trường | |
Hải quan Cần Thơ chủ động liên kết hỗ trợ doanh nghiệp | |
Thị trường có thể sẽ rung lắc mạnh, dấu hiệu cảnh báo sức nóng của thị trường |
Ảnh minh họa: ST |
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, kể từ đầu tháng 10, tình hình dịch Covid-19 tại nhiều địa phương cơ bản được kiểm soát và tiến hành nới lỏng các biện pháp phòng, chống dịch, phát triển kinh tế trong “trạng thái bình thường mới”. Điều này giúp cho thị trường hàng hóa sôi động hơn so với thời gian thực hiện giãn cách trước đó. Đặc biệt, lâu nay, ngành F&B Việt Nam vốn được đánh giá rất tiềm năng khi chiếm khoảng 15% GDP, cơ cấu chi tiêu hàng tháng của người tiêu dùng cho mặt hàng này chiếm khoảng 35%.
Trong bối cảnh như vậy, nhiều doanh nghiệp lớn ngành F&B có tiềm lực tài chính mạnh đã “vung tay” hợp tác, liên kết để mở rộng quy mô, chiếm lĩnh thị trường. Mới đây, Tập đoàn KIDO đã hợp tác với Tập đoàn Sơn Kim (doanh nghiệp sở hữu chuỗi cửa hàng tiện lợi GS25) để cùng đầu tư phát triển mảng bán lẻ; sản xuất, kinh doanh hàng tiêu dùng thiết yếu và xuất khẩu thực phẩm. Trước đó, vào cuối tháng 5/2021, Công ty TNHH The Sherpa - một công ty thành viên của Masan Group đã ký kết thỏa thuận mua lại 20% Công ty Cổ phần Phúc Long Heritage - một trong những thương hiệu chuỗi bán lẻ trà và cà phê hàng đầu Việt Nam với giá trị giao dịch 15 triệu USD, để cùng phát triển mô hình “Kiosk Phúc Long” thông qua mạng lưới hơn 2.200 cửa hàng VinMart+ trên toàn quốc.
Để mở rộng thị trường xuất khẩu, vào tháng 8/2021, Vinamilk đã công bố đối tác liên doanh tại Philippines là Del Monte Philippines, Inc. (DMPI), công ty con của Del Monte Pacific Limited - một doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống hàng đầu tại Philippines. Liên doanh sẽ nhập khẩu các sản phẩm sữa từ Vinamilk, sau đó được tiếp thị và phân phối tại Philippines thông qua DMPI.
Không chỉ với các doanh nghiệp trong nước, Tập đoàn E Land – tập đoàn thời trang hàng đầu của Hàn Quốc cũng bày tỏ mong muốn lấn sân vào thị trường Việt Nam thông qua hợp tác với Dệt may Thành Công để mở chuỗi bán lẻ…
Có thể thấy, những hợp tác và liên kết như trên sẽ giúp tăng cường khả năng phát triển cho doanh nghiệp, đồng thời khắc phục được một số nhược điểm liên quan đến phân phối, nhân sự, chất lượng sản phẩm… còn cố hữu của không ít doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp F&B không chỉ cần tiềm lực tài chính mà phải có chiến lược đối phó bài bản, cùng với đó là phải nhanh nhạy trước mọi biến động thị trường, nhất là khi khủng hoảng y tế vẫn hoành hành với nền kinh tế toàn thế giới.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giám đốc điều hành Jeju Air bị cấm rời khỏi Hàn Quốc sau vụ tai nạn thảm khốc
- ·Pepsico Việt Nam cần thu hồi một số sản phẩm gia công của Kirin
- ·Loạt ứng dụng lớn của Trung Quốc tự ý quét ảnh trên smartphone người dùng
- ·Fan công nghệ hào hứng khoe Galaxy Z Fold3, Galaxy Z Flip3 trên tay
- ·Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
- ·Cách ẩn thông tin mã QR PC
- ·Chủ tịch HĐQT Sacombank mua 300.000 cổ phiếu STB
- ·Dự án Tháp Dầu khí 102 tầng nay chỉ xây 44 tầng
- ·Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
- ·ABT dự kiến doanh thu từ thủy sản tăng trên 18%
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Thêm một Nghị quyết 19: Thêm niềm tin, thêm kỳ vọng
- ·Máy tính xách tay Lenovo Yoga Slim 7 Pro giá 29,99 triệu tại Việt Nam
- ·Google giới thiệu ứng dụng hỗ trợ người khuyết tật dùng smartphone
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Nhiều cơ hội hợp tác cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
- ·Thêm kênh mua hàng chính thức của Apple tại Việt Nam
- ·Gỡ “nút thắt” Nghị định 109 cho doanh nghiệp gạo
- ·Singapore dùng robot bay giao hàng
- ·Trào lưu 'livestream đôi' gây phản cảm ở Trung Quốc