【lich cup c3】Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 của cả nước đạt trên 48%
Theỷlệdịchvụcôngtrựctuyếnmứccủacảnướcđạttrêlich cup c3o chia sẻ mới đây của Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải, tại thời điểm giữa tháng 11/2020, mới có 35% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 của tỉnh được đưa lên Cổng dịch vụ công trực tuyến và tỷ lệ phát sinh hồ sơ trực tuyến lúc đó chỉ là 1%.
Thế nhưng, từ tháng 6/2021,Thái Nguyên đã cung cấp 100% thủ tục hành chính mức độ 4 trên Cổng dịch vụ công tỉnh Thái Nguyên, hoàn thành vượt mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 01 về “Chương trình chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030” đã được Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành ngày 31/12/2020. Đặc biệt là tỷ lệ phát sinh hồ sơ trực tuyến của địa phương này đạt 16%, gấp 16 lần so với giai đoạn 5 năm từ 2015 đến 2020.
Thái Nguyên là 1 trong những địa phương đã cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện trực tuyến mức 4. |
Vào đầu tháng 6/2021, tỉnh Lạng Sơn đã đưa toàn bộ 1.030 dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức 4 trên Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử của tỉnh tại địa chỉ dichvucong.langson.gov.vn. Đáng chú ý, việc thực hiện chỉ tiêu này được tỉnh gấp rút triển khai chỉ trong 30 ngày và hoàn thành trước tiến độ 7 tháng theo yêu cầu của Bộ TT&TT. Tính đến hết tháng 8, tổng số hồ sơ trực tuyến được địa phương tiếp nhận là gần 10.800, đạt 21,6%.
Gần đây nhất, Sở TT&TT tỉnh Ninh Bình cho biết, sau 4 tháng triển khai, từ ngày 10/9, tỉnh Ninh Bình đã cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức độ 4 trên Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử của tỉnh tại địa chỉ dichvucong.ninhbinh.gov.vn.
Ngoài các địa phương trên, còn có một số bộ, ngành, địa phương gồm Bộ TT&TT, Bộ Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bến Tre, Tây Ninh… đã sớm hoàn thành việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức 4.
Đánh giá về tình hình thực hiện Nghị quyết 17 năm 2019 của Chính phủ về “Một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025” trong 3 tháng gần đây, Bộ TT&TT cho hay, các bộ, ngành, địa phương trong quý III đã tiếp tục đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4.
Tính đến ngày 20/9, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 của cả nước đạt 68,2%. Trong đó, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3 là 19,93% và mức 4 là 48,27%.
Tỷ lệ dịch vụ công được các bộ, ngành, địa phương cung cấp trực tuyến mức 4 trong tổng số dịch vụ công đã liên tục tăng những năm gần đây. |
Như vậy, so với thời điểm cuối năm 2020, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 - mức cao nhất cho phép người dân và doanh nghiệp thực hiện hoàn toàn qua mạng, đã tăng thêm hơn 17% nhưng vẫn còn tương đối xa mục tiêu đề ra là đến cuối năm 2021 các bộ, ngành, địa phương hoàn thành đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức 4.
Trong Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 được phê duyệt hồi giữa tháng 6, Thủ tướng Chính phủ đã xác định rõ: “Phát triển Chính phủ số một cách tổng thể, toàn diện, phát huy kết quả đạt được, tập trung nguồn lực, huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị, có giải pháp, cách làm đột phá, mang tính khác biệt, để cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu phát triển Chính phủ điện tử vào năm 2021 và hình thành Chính phủ số vào năm 2025”.
Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 được cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là một chỉ tiêu quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử. Để cơ bản hoàn thành phát triển Chính phủ điện tử trong năm 2021, thời gian qua, Bộ TT&TT và trực tiếp là Cục Tin học hóa đã thường xuyên hướng dẫn, hỗ trợ cũng như đôn đốc các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.
Trong báo cáo quý III về tình hình thực hiện Nghị quyết 17, để thúc đẩy tiến độ triển Chính phủ điện tử, phát triển Chính phủ số, Bộ TT&TT đã kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan tâm, chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương một số nội dung trọng tâm, trong đó có việc tiếp tục đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Vân Anh
Long An nỗ lực xây dựng chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số
Những ngày thực hiện giãn cách xã hội ở Long An, trang Zalo Chính quyền điện tử tỉnh liên tục cập nhật tình hình dịch bệnh, Cổng Dịch vụ công trực tuyến bảo đảm thông suốt phục vụ giải quyết hồ sơ, thủ tục hành chính cho người dân, DN.
(责任编辑:La liga)
- ·Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 00h30 ngày 6/1: Trên đà hưng phấn
- ·Bảo vệ sức khỏe trong ngày nắng nóng
- ·Giá vàng hạ nhiệt, cẩn trọng giao dịch
- ·Sợ ‘nuôi con tu hú’, ông bố trẻ lập tức xét nghiệm ADN
- ·Tài xế xe buýt tạt đầu, chèn người đi đường bị đình chỉ công việc
- ·Lãnh đạo hãng dược từ chức sau bê bối thực phẩm chức năng Nhật
- ·Vi phạm môi trường, Bệnh viện đa khoa Bình Dương bị phạt 370 triệu đồng
- ·Không nên ăn hạt điều khi đang uống cà phê
- ·Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- ·Tiền gửi chảy mạnh vào ngân hàng, lãi suất tiết kiệm giảm liên tiếp
- ·Ngày 5/1: Giá thép trong nước ổn định, sàn giao dịch giảm
- ·Tránh đầu tư dàn trải ngay từ kế hoạch đầu tư công năm 2021
- ·Giá vàng trong nước tăng tới hơn nửa triệu đồng mỗi lượng
- ·Mổ cấp cứu cho người đàn ông trẻ nguy kịch, 3 ngày sau mới tìm được người thân
- ·Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- ·Xuất khẩu thủy sản "hụt hơi" chỉ về đích trên 8 tỷ USD?
- ·Thực hư thông tin người nhà ‘tố’ bệnh viện tắc trách dẫn đến bệnh nhân tử vong
- ·Bệnh viện Quốc tế Mỹ vào top 4 bệnh viện tư nhân chất lượng tốt tại TP.HCM
- ·Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
- ·Bộ NN&PTNT đề xuất tăng gần gấp đôi vốn đầu tư công 5 năm tới