【bxh hạng 2 ý】Hướng dẫn kiểm soát, thanh toán các khoản chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước
Chi ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện khi có trong dự toán
Tại Thông tư đã đưa ra nguyên tắc kiểm soát,ướngdẫnkiểmsoátthanhtoáncáckhoảnchithườngxuyênquaKhobạcNhànướbxh hạng 2 ý thanh toán qua Kho bạc Nhà nước (KBNN). Theo đó, KBNN thực hiện kiểm soát, thanh toán theo quy định tại Luật ngân sách nhà nước (NSNN).
Cụ thể, chi NSNN chỉ được thực hiện khi đã có trong dự toán ngân sách được giao, trừ trường hợp quy định tại Điều 51 của Luật NSNN; đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tư hoặc người được ủy quyền quyết định chi, số dư tài khoản của đơn vị còn đủ để chi.
Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN. Ảnh minh họa: H.T |
KBNN kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ chi và các hồ sơ kèm theo chứng từ chi thuộc thủ tục hành chính gửi KBNN được quy định tại các Nghị định của Chính phủ. Trường hợp chứng từ chi và các hồ sơ kèm theo chứng từ chi đơn vị sử dụng ngân sách gửi KBNN cố tình giả mạo, thay thế nội dung, đơn vị sử dụng ngân sách chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Đối với các hồ sơ không thuộc thủ tục hành chính gửi KBNN được quy định tại các Nghị định của Chính phủ, đơn vị sử dụng ngân sách chịu trách nhiệm kiểm soát nội dung thanh toán, hồ sơ thanh toán theo đúng quy định của pháp luật.
Thông tư được áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân giao dịch với hệ thống KBNN, KBNN và cơ quan tài chính các cấp |
KBNN kiểm soát định mức (mức chi) theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật. Trường hợp các cơ quan, đơn vị đã được cấp có thẩm quyền cho phép thực hiện theo cơ chế tự chủ thì kiểm soát đảm bảo theo đúng quy chế chi tiêu nội bộ và phù hợp với dự toán được giao tự chủ.
Ngoài ra, các khoản chi thực hiện theo nguyên tắc tạm ứng thanh toán theo quy định tại khoản 5 Điều 34 Nghị định số 163/2021 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật NSNN.
Thông tư cũng nêu rõ, các khoản chi tạm ứng và thanh toán bằng tiền mặt phải được thực hiện đúng theo quy định tại Thông tư hướng dẫn quản lý thu chi bằng tiền mặt qua hệ thống KBNN của Bộ Tài chính.
Trường hợp các khoản chi NSNN thực hiện bằng hình thức giao dịch điện tử qua Trang thông tin dịch vụ công của KBNN, việc kiểm soát, thanh toán của KBNN phải tuân thủ quy định về giao dịch điện tử trong hoạt động nghiệp vụ KBNN tại các Nghị định của Chính phủ và Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính.
Kho bạc Nhà nước thực hiện kiểm soát theo 2 phương thức
Thông tư của Bộ Tài chính cũng đưa ra các quy định về hình thức kiểm soát, thanh toán các khoản chi thường xuyên từ NSNN qua KBNN theo 2 hình thức.
KBNN thực hiện kiểm soát chi thường xuyên theo 2 hình thức là thanh toán trước, kiểm soát sau và kiểm soát trước, thanh toán sau. Ảnh minh họa: H.T |
Cụ thể, với hình thức thanh toán trước, kiểm soát sau là hình thức thanh toán áp dụng đối với từng lần thanh toán của các hợp đồng thanh toán nhiều lần, trừ lần thanh toán cuối cùng. Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, hợp pháp, KBNN làm thủ tục thanh toán cho đối tượng thụ hưởng trong thời hạn 1 ngày làm việc; đồng thời, gửi 1 chứng từ báo nợ cho đơn vị để xác nhận đã thực hiện thanh toán, gửi 1 chứng từ báo có cho đơn vị (nếu đơn vị thụ hưởng mở tài khoản tại KBNN).
Đối với khoản chi dịch vụ, Thông tư của Bộ Tài chính quy định, đơn vị sử dụng ngân sách căn cứ nội dung hợp đồng, biên bản nghiệm thu để lập bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành gửi KBNN cho phù hợp, đảm bảo thể hiện đúng nội dung công việc và giá trị thanh toán theo hợp đồng để KBNN có cơ sở kiểm soát, thanh toán. KBNN kiểm soát nội dung công việc và giá trị thanh toán (đơn vị tính, số lượng, đơn giá nếu có) đảm bảo theo đúng quy định của hợp đồng, không vượt giá trị hợp đồng. |
Trong thời hạn 1 ngày làm việc kể từ ngày thanh toán, KBNN thực hiện kiểm soát hồ sơ theo chế độ quy định.
Trường hợp sau khi kiểm soát phát hiện khoản chi không đảm bảo đúng chế độ quy định, KBNN có văn bản thông báo kết quả kiểm soát chi theo mẫu quy định gửi đơn vị sử dụng ngân sách, sau đó thực hiện xử lý thu hồi giảm trừ giá trị thanh toán vào lần thanh toán kiền kề tiếp theo. Trường hợp lần thanh toán liền kề tiếp theo không đủ khối lượng hoàn thành/dự toán để giảm trừ thì thực hiện theo quy định tại khoản 2, Điều 4 của thông tư này.
Hình thức kiểm soát trước, thanh toán sau là hình thức thanh toán áp dụng đối với tất cả các khoản chi, trong đó, KBNN thực hiện kiểm soát, thanh toán theo đúng thời gian quy định sau khi nhận đầy đủ hồ sơ hợp pháp, hợp lệ.
Quy định đối với những nội dung chi cụ thể
Thông tư của Bộ Tài chính đưa ra quy định đối với một số nội dung chi cụ thể qua KBNN.
Theo đó, đối với các khoản chi lương và phụ cấp theo lương (các khoản phụ cấp theo lương theo hệ thống mục lục ngân sách hiện hành); tiền công lao động theo hợp đồng; tiền thu nhập tăng thêm, chi hỗ trợ, trợ cấp, phụ cấp khác, khoán, khen thưởng: KBNN kiểm soát đảm bảo không vượt chỉ tiêu biên chế được cấp có thẩm quyền phê duyệt; không vượt số lượng lao động hợp đồng, theo đúng nguồn kinh phí thực hiện theo quy định tại Điều 7, Điều 8, Điều 9, Điều 12 Nghị định số 111/2022/NĐ-CP của Chính phủ về hợp đồng đối với một số loại công việc trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập.
Kiểm tra, đảm bảo khớp đúng giữa chi tiết và tổng số; khớp đúng tổng số tiền trên Bảng thanh toán cho đối tượng thụ hưởng với Giấy rút dự toán/Ủy nhiệm chi đã được thủ trưởng đơn vị ký duyệt.
Với khoản chi thu nhập tăng thêm, đối với đơn vị sự nghiệp công lập do nhà nước đảm bảo chi thường xuyên (đơn vị nhóm 4), KBNN kiểm soát đảm bảo theo đúng Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị và theo quy định tại khoản 2 Điều 22 Nghị định số 60/2021/NĐ-CP và khoản 3 Điều 10 Thông tư số 56/2022/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập; xử lý tài sản, tài chính khi tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập.
Đối với cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ, KBNN kiểm soát đảm bảo theo đúng Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị và theo quy định tại Thông tư liên tịch số 71/2014/TTLT-BTC-BNV của Liên Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước.
Đối với chi mua sắm tài sản công là xe ô tô và phương tiện vận tải khác; máy móc, thiết bị, KBNN kiểm soát đảm bảo không vượt đơn giá tối đa theo tiêu chuẩn, định mức đã được quy định.
Đối với tài sản chuyên dùng, KBNN kiểm soát đảm bảo có trong danh mục máy móc, thiết bị chuyên dùng (chủng loại) tại văn bản quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng máy móc, thiết bị chuyên dùng của cấp có thẩm quyền ban hành./.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"
- ·Dòng vốn chảy ra ngoài Trung Quốc đạt kỷ lục 500 tỷ USD
- ·Những hình ảnh khó tin về giờ cao điểm trên thế giới
- ·Phía sau cuộc gọi từ bệnh viện tới người nhà bệnh nhân Covid
- ·Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- ·Credit Suisse cắt 4.000 nhân sự ngay sau công bố thua lỗ nặng nề
- ·Mở rộng thị trường xuất khẩu bằng chất lượng nông sản
- ·Giá vé xem bóng đá ở nước nào ‘dễ chịu’ nhất?
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·Á hậu Hoàng Oanh chia sẻ cách dạy con theo phong cách Việt
- ·Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- ·Nguồn cung dư thừa đẩy giá dầu giảm tuần thứ ba liên tiếp
- ·BoE cảnh báo tác động của việc Mỹ tăng lãi suất đối với dòng vốn trên toàn cầu
- ·Alibaba chi 1 tỷ USD nắm quyền chi phối Lazada
- ·Chủ tịch huyện ở TT
- ·Việt Nam chia buồn về vụ nổ pháo hoa thảm khốc tại Ấn Độ
- ·Máy bay của Lực lượng phòng vệ Nhật Bản mất tích
- ·Người đàn ông kể chuyện cứu sản phụ đẻ rơi trong khu phong tỏa
- ·Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- ·Chứng khoán Trung Quốc hoảng loạn, giao dịch tạm ngừng trong phiên đầu năm