【u19 barca】Hy Lạp có thể lại đối mặt với khủng hoảng trong năm mới
Theạpcóthểlạiđốimặtvớikhủnghoảngtrongnămmớu19 barcao đó, Hy Lạp sẽ nhận được khoản tiền cứu trợ 1 tỷ euro (1,085 tỷ USD) được bắt đầu giải ngân từ tuần này. Khoản tiền này là một phần trong thỏa thuận đã đạt được trong mùa hè vừa qua.
Hiện nay, vấn đề của Hy Lạp chính là tái cấu trúc lương hưu được kỳ vọng sẽ bắt đầu tiến hành đầu tháng tới. Cuộc đại tu hệ thống lương hưu hứa hẹn sẽ là một “trở ngại” vô cùng lớn cho Hy Lạp, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế đã đẩy tỷ lệ thất nghiệp lên tới trên 25% và thu nhập trung bình giảm 25% trong 4 năm vừa qua.
"Chính phủ Hy Lạp hiện không có lựa chọn nào khác và phải sớm tiến hành quá trình tái cấu trúc đòi hỏi trong thỏa thuận với các chủ nợ", Stathis Kalyvas, giáo sư về khoa học chính trị của Trường Đại học Yale cho biết.
Thách thức đối với Hy Lạp chính là thuyết phục các chủ nợ rằng quốc gia này có thể giảm chi tiêu chính phủ 1% GDP thông qua cắt giảm lương hưu. Tuy nhiên, nhiều người lo lắng rằng những điều chỉnh về lương hưu sẽ làm này sinh ra nhiều vấn đề mới.
Một số thành viên của chính phủ đã khẳng định rằng họ sẽ không ủng hộ cắt giảm lương hưu. Điều này có thể gây ra khủng hoảng chính trị. Chính vì lý do đó, lãnh đạo Đảng Syriza kỳ vọng Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) rút lại yêu cầu về cắt giảm lương hưu.
Theo giáo sư Kalyvas, cải cách lương hưu không chỉ là vấn đề về tài khóa mà chính là “đại tu” một hệ thống không bền vững và không công bằng. Quỹ lương hưu hiện nay không đủ và tình hình này ngày càng tồi tệ do sự mất cân bằng dân số của Hy Lạp.
Quỹ lương hưu của Hy Lạp nhận được trên 50% doanh thu từ chính phủ và dân số quốc gia này đang già đi một cách nhanh chóng. Cải cách lương hưu là một việc làm vô cùng cấp bách trước khi tình hình trở nên tồi tệ hơn.
Theo Kevin Featherstone, giáo sư của Trường Kinh tế London, cuộc chiến tái cấu trúc của Hy Lạp bắt đầu từ những tổ chức nhà nước không hiệu quả, bất bình đẳng kinh tế xã hội và sự bất đồng giữa công đoàn và doanh nghiệp. Tuy nhiên, các vấn đề này không thể được giải quyết bằng tiền cứu trợ. Featherstone cũng cho rằng hệ thống lương hưu của Hy Lạp rất cần phải được tái cấu trúc.
Khủng hoảng nhập cư cũng đã làm gia tăng áp lực đối với Hy Lạp – cũng như nhiều quốc gia khác trong Liên minh châu Âu./.
Mai Linh (Theo CNBC)
(责任编辑:La liga)
- ·Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Côn Minh bắt đầu chuyến công tác tại Trung Quốc
- ·Ly cà phê cõng bao nhiêu chi phí mặt bằng
- ·Hé lộ mức thưởng “khủng” của đội ngũ quản lý, lãnh đạo PNJ lên tới 50 tỷ đồng
- ·Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
- ·Lương Thùy Linh lọt Top 12 Miss World 2019
- ·Tội phạm tham nhũng tăng qua lý giải của Viện trưởng Lê Minh Trí
- ·Bà Rịa – Vũng Tàu tiếp tục kiến nghị chuyển Gò Găng thành sân bay lưỡng dụng
- ·Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- ·Chủ tịch Quốc hội: Vừa được chọn để giám sát, quy hoạch đã có chuyển biến rất mạnh
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Thép Pomina (POM) muốn phát hành cổ phiếu để bổ sung vốn nhằm khởi động lại lò cao
- ·HĐND TP.Thủ Dầu Một: Điều chỉnh kế hoạch đầu tư công và thu, chi ngân sách
- ·Ngọc Châu liên tiếp chiến thắng tại Miss Supranational 2019
- ·Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- ·Lương Thùy Linh tung chiêu bài cao tay khi mặc váy xanh
- ·Công ty mẹ Facebook và Google lọt top 3 những doanh nghiệp trả lương cao nhất năm 2022
- ·Địa Ốc Hoàng Quân (HQC) muốn tăng vốn 600 tỷ cho dự án nhà ở xã hội tại Tây Ninh
- ·Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- ·Á hậu Tường San rạn rỡ trở về nước trong vòng tay của người hâm mộ