【kqbd hạng 2 tbn】Khắc phục bất cập, phát triển logistics vùng Đông Nam Bộ
Tăng cường liên kết vùng,ắcphụcbấtcậppháttriểnlogisticsvùngĐôngNamBộkqbd hạng 2 tbn phát triển các tuyến hành lang logistics Đông - Tây | |
Nhiều lợi thế phát triển dịch vụ logistics | |
Hướng đi nào phát triển thị trường logistics hàng không? |
Hàng hóa XNK qua cảng Cát Lái. Ảnh: T.H |
Đánh giá về hiện trạng logistics của khu vực Đông Nam Bộ, ông Nguyễn Thanh Tuấn, Trưởng bộ phận nghiên cứu Viện Nghiên cứu và Phát triển Logistics Việt Nam (VLI) cho rằng, vùng Đông Nam Bộ là khu vực tập trung hạ tầng logistics quan trọng của đất nước, đảm nhận phần lớn số lượng hàng hóa và khối lượng hàng container XNK của cả nước. Đóng góp của vùng Đông Nam Bộ thời gian qua đã hỗ trợ tích cực cho các vùng kinh tế khác để tiêu thụ và xuất khẩu hàng hóa.
Tuy nhiên,theo ông Tuấn, logistics vùng Đông Nam Bộ vẫn còn nhiều hạn chế, đòi hỏi phải có sự khắc phục kịp thời. Qua khảo sát, thống kê, chúng ta có thể thấy dịch vụ logistics hiện nay phát triển có phần chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế vùng; chi phí logistics còn cao; sự liên kết giữa doanh nghiệp dịch vụ logistics và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chưa đạt hiệu quả như mong đợi. Để nâng cao khả năng phát triển đồng bộ, cần tăng cường hơn các hoạt động thu hút vốn đầu tư, nâng cao tính tự chủ của địa phương trong việc vận hành cơ sở hạ tầng, triển khai hoạt động logistics để hệ thống logistics đạt hiệu quả tốt hơn, chất lượng hơn.
Đứng ở góc độ doanh nghiệp, ông Huỳnh Văn Cường, Phó Chủ tịch Hiệp hội Logistics TPHCM (HLA), Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Cảng Sài Gòn nhận định, một trong những vẫn đề quan trọng tác động đến hoạt động logistics là cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, hệ thống hạ tầng của khu vực Đông Nam Bộ hiện vẫn tồn tại nhiều điểm nghẽn, dẫn đến nhiều thách thức cho doanh nghiệp logistics trong quá trình hoạt động.
Theo đó, một số điểm nghẽn lớn có thể kể đến là hạ tầng giao thông đường bộ chưa đáp ứng nhu cầu; đường biển và thủy nội địa phát triển chưa tương xứng; chưa có đường sắt kết nối; thiếu thốn nguồn lực; hạ tầng mềm là công nghệ, chuyển đổi số chưa phát triển;…
Nhằm giải quyết các vướng mắc này, từng địa phương đã đề xuất và triển khai nhiều phương án, chiến lược với mục tiêu cải thiện hơn hoạt động logistics, tăng cường kết nối logistics vùng. Việc kết nối hạ tầng vùng là một bài toán khó, đòi hỏi các địa phương phải cùng chung tay, phát huy tiềm lực của địa phương mình cùng với đó là đóng góp các sáng kiến nhằm hoàn thiện, thúc đẩy hoạt động logistics vùng thuận lợi nhất.
Trao đổi về những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển logistics tại TPHCM và các giải pháp phát triển ngành logistics tương xứng với tiềm năng, lợi thế của Thành phố so với khu vực vùng Đông Nam Bộ, ông Nguyễn Công Luân, Phó trưởng phòng Quản lý xuất nhập khẩu, Sở Công thương TPHCM cho rằng hoạt động logistics tại TPHCM cũng đang gặp phải nhiều trở ngại, nổi bật trong số đó là hiện trạng về hạ tầng.
Là địa phương trọng điểm tại khu vực Đông Nam Bộ, TPHCM kỳ vọng phát triển các nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp, hình thành đội ngũ doanh nghiệp nòng cốt, có khả năng dẫn dắt thị trường dịch vụ logistics khu vực phía Nam và cả nước.
Theo ông Nguyễn Công Luân, theo đề án đã được phê duyệt, TPHCM xây dựng 8 trung tâm logistics quy mô lớn và đặt mục tiêu đến năm 2025, tốc độ tăng trưởng doanh thu dịch vụ logistics của doanh nghiệp TPHCM đạt 15% và đến năm 2030 đạt 20%. Tuy nhiên, hiện mới có Trung tâm logistics khu công nghệ Cao (6 ha) đang trong giai đoạn lựa chọn nhà đầu tư để triển khai xây dựng, các trung tâm logistics còn lại chủ yếu ở giai đoạn lập quy hoạch phân khu.
Để phát triển dịch vụ logistcs trong khu vực Đông Nam Bộ, ông Luân cho rằng, cần có các giải pháp phù hợp, không chỉ về mặt chính sách, cơ chế mà còn về mặt hành động ở các địa phương để cải thiện hơn cũng như tạo tính đột phá hơn cho hệ thống logistics khu vực.
Từ góc độ của chuyên gia pháp lý, ông Ngô Khắc Lễ, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Phó Tổng Thư ký Hiệp hội doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam đã trao đổi về các tranh chấp phát sinh từ hoạt động logistics, một số hệ quả và khuyến nghị cho doanh nghiệp.
Với kinh nghiệm tham gia giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực logistics, ông Lễ lưu ý doanh nghiệp, khi thực hiện giao dịch, doanh nghiệp cần hết sức cẩn trọng trong việc xây dựng, bổ sung và điều chỉnh quy định hợp đồng, cũng như chú ý xem xét kỹ các điều kiện kinh doanh chuẩn để tránh tạo những bất lợi không đáng có trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Đưa ra một số vụ việc điển hình liên quan đến vấn đề chứng từ, điều khoản bất khả kháng,… ông Lễ phân tích, đây là những vấn đề phổ biến, dễ phát sinh tranh chấp mà doanh nghiệp gặp phải thời gian qua và có thể là trong thời gian tới nếu không được giải thích, khuyến nghị kỹ càng.
(责任编辑:World Cup)
- ·Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
- ·Nghi bị nhiễm Covid
- ·Phân loại linh kiện, bộ phận của hệ thống điều hòa không khí dùng cho ô tô
- ·Lời khai kẻ sát hại nhà sư và nữ phật tử ở Bình Thuận
- ·Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
- ·Giết chết người tình, nữ bị cáo ngỡ ngàng được ‘tình địch’ xin giảm án
- ·Ông Trần Phương Bình, cựu TGĐ DongABank và vòng xoáy 100 triệu USD
- ·Bắt kẻ đâm chết người tại sòng cua bầu ngày mùng 3 Tết
- ·VN meets right conditions to build international financial centre: PM
- ·Cho đi nhờ xe trong đêm, cô gái 20 tuổi bị cướp ở Đà Nẵng
- ·Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
- ·Bắt nguyên kế toán trưởng Tổng công ty CP Vận tải Dầu khí
- ·Bị đâm gục giữa quán bia ở Hà Nội vì cãi nhau chuyện con gà
- ·Phân loại linh kiện, bộ phận của hệ thống điều hòa không khí dùng cho ô tô
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·Chủ cửa hàng mỹ phẩm ở Bình Dương bị chém gục bên vũng máu
- ·Bộ Tài chính đề xuất lựa chọn phương án giảm 30% tiền thuê đất năm 2024
- ·Bắt giam cha dượng bạo hành dã man 3 con riêng của vợ
- ·Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
- ·Bịa tin 2 người Anh mắc Covid