会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định hamburger】Doanh nghiệp đua mở trường đại học công ty!

【nhận định hamburger】Doanh nghiệp đua mở trường đại học công ty

时间:2025-01-07 05:47:41 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:429次

Thực tế,ệpđuamởtrườngđạihọccônhận định hamburger các DN đang tìm cách để đưa các nhà quản lý của mình trải nghiệm các chương trình phát triển kỹ năng được viết riêng cho công ty, hơn là dựa vào kiến thức của các trường kinh doanh, công ty tư vấn hoặc các hình thức đào tạo khác tương tự.

Các công ty hiện nay không chỉ dành nhiều ngân sách đào tạo cho hoạt động này tại công ty mà còn xây dựng "các trường đại học của công ty" riêng cho DN mình.

Trường đại học của riêng công ty

Ý tưởng này không phải là mới. Tập đoàn General Electric được cho là đã mở trường đại học đầu tiên của công ty từ năm 1956. Trong số các trường đào tạo kiểu này, nổi tiếng nhất là có lẽ "Đại học Hamburger" của McDonald's. Kể từ năm 1961, có khoảng 275.000 người đã tham gia học tại một trong bảy trường của nó trên toàn thế giới.

Tuy nhiên, những trường đại học hoặc học viện trong Cty như vậy đã trở thành phổ biến trong những năm gần đây. Một khảo sát của Tập đoàn Tư vấn Boston (BCG) cho thấy số lượng các trường đại học - công ty chính thức tại Mỹ đã tăng gấp đôi từ năm 1997 đến năm 2007, đạt khoảng 2.000. Kể từ đó, mô hình học viện kiểu này đã tiếp tục lan rộng và bây giờ hơn 4.000 công ty trên khắp thế giới có học viện riêng.

Con số thống kê không chính xác hoàn toàn, bởi định nghĩa về một trường đại học công ty khá nan giải. Không giống như các trường đại học thông thường, những trường này có xu hướng tập trung vào thực hành hơn lý thuyết và hiếm khi cấp bằng. Nhưng chúng lại có giá trị nhiều hơn chỉ là một khóa học đào tạo của công ty.

Các trường đại học của công ty có hai đặc điểm phân biệt: đầu tiên là một cơ sở chuyên dụng, dù xây bằng gạch hoặc trực tuyến; thứ hai là một chương trình giảng dạy phù hợp với chiến lược bao quát của công ty.

Thế giới đang thay đổi nhanh chóng, mỗi công ty có những thách thức cụ thể: có thể là khủng hoảng tài chính, sự gia tăng của trí thông minh kỹ thuật số hoặc nhân tạo, hay toàn cầu hóa. Việc đào tạo và phát triển dưới sự bảo trợ của một trung tâm, một đại học trong công ty giúp dễ dàng hơn để tập trung vào các nhu cầu riêng biệt. Các trường kinh doanh khó có thể làm chuẩn được như vậy.

Các trường đại học của công ty có thể đặc biệt hữu ích khi một công ty muốn cố gắng thay đổi toàn diện nền văn hóa của nó. Unilever, một công ty nổi tiếng về hàng tiêu dùng, đã mở trường đào tạo đầu tiên của mình ở London hơn nửa thế kỷ trước.

Năm 2013, tập đoàn này này đã dành 65 triệu USD mở một cơ sở đào tạo khác ở Singapore. Khi muốn thay đổi đặc tính của công ty để tập trung nhiều hơn vào kinh doanh "bền vững, các trường đại học của công ty đóng một vai trò trung tâm.

Các trường đại học của DN thường mời gọi hàng loạt giáo sư đầu ngành, từ các trường kinh doanh như Cambridge và INSEAD, để thiết lập và dạy các chương trình sẽ được chuyển giao trong khuôn viên trường học DN. Apple đã đi xa hơn, mời hiệu trưởng trường kinh doanh của Đại học Yale, Joel Podolny, để điều hành các trường đại học của tập đoàn.

Trường đại học của Unilever tập trung chủ yếu vào bộ phận lãnh đạo quản lý hàng đầu của mình. Các công ty khác có cách tiếp cận rộng hơn. Một trong số đó là ArcelorMittal, công ty sản xuất thép lớn, với 6 trường đại học, bao gồm các trường tại Ukraina và Nam Phi. ArcelorMittal sẽ sớm mở thêm ở Kazakhstan và Brazil.

Lợi và hại

Mặc dù có rất nhiều lý do thuyết phục cho các DN đầu tư vào các trường đại học của Cty, nhưng loại hình đào tạo này cũng có những hạn chế nhất định. Thông thường, nhà quản lý tới trường đại học bên ngoài học tập sẽ được tiếp xúc với nhiều ý tưởng từ các đồng nghiệp ở công ty khác. Và họ có thể đặt ra các loại câu hỏi mà không bị ảnh hưởng đến sự nghiệp của họ. Nhưng nếu tại trường đại học công ty thì điều đó có vẻ không thoải mái như thế.

Một số DN tiết lộ các lợi ích khác của việc chuyển đổi chương trình phát triển quản lý lãnh đạo theo mô hình đại học công ty sang một khóa cao học lãnh đạo quản trị kinh doanh (EMBA), hoặc một khóa học lãnh đạo ngắn hơn của trường kinh doanh có uy tín như là một cách để giữ chân các lãnh đạo “ngôi sao” đang lên của DN.

Thậm chí, nếu khóa học EMBA không hẳn rõ ràng, đáp ứng ngay yêu cầu công ty thì việc được học tại trường kinh doanh nổi tiếng khối Ivy League cũng làm cho các giám đốc phấn khởi và từ đó trung thành với Cty. Tuy nhiên, điều này cũng thường gặp phải thách thức là, khi công ty gửi các lãnh đạo sáng giá nhất, tốt nhất với trình độ chuyên môn cao tới trường kinh doanh, việc này dễ khiến các đối thủ tìm cách tiếp cận, lôi kéo.

Giấy chứng nhận khóa học của các trường đại học Cty, vốn được tập trung nhiều hơn vào nhu cầu của các công ty sẽ ít hấp dẫn đối với đối thủ cạnh tranh.

Nhiều công ty hiện nay đã cắt chi phí để gửi các nhà quản lý tới các trường kinh doanh bên ngoài. Một cuộc khảo sát kéo dài với sinh viên chương trình EMBA của The Economist cho thấy số người có tiền học phí do chủ lao động trả đã giảm chóng mặt, từ 69% năm 2005 giảm còn 39% năm 2015.

Theo DNSG

Ngạt thở với lò than và hạt nhựa tái chế

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Quốc lộ 2 đoạn qua Tuyên Quang ngập sâu, giao thông ùn tắc
  • Vụ 3 anh em ở TP.HCM bị ngộ độc: Thêm một trẻ suy hô hấp phải thở máy
  • Nhiều cơ hội đầu tư vào bất động sản vùng ven TPHCM
  • Hàng loạt công nhân công ty bột đá nhiễm bệnh bụi phổi, 3 người đã tử vong
  • Đăng sai suất ăn bán trú của trẻ tiểu học, người phụ nữ bị phạt 7,5 triệu
  • Quả na giàu dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, 3 lưu ý khi ăn để không ngộ độc
  • Không có nguồn vốn từ ngân hàng, dự án BOT lấy vốn ở đâu?
  • Q&A: Cách phân biệt huyết áp thấp và hạ đường huyết
推荐内容
  • Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
  • Sản phẩm có “đường lưỡi bò”: Cần nâng cao ý thức và xử lý trách nhiệm
  • Nutricare Gold bổ sung dinh dưỡng giúp phục hồi sức khoẻ
  • Báo động đỏ cứu người đàn ông bị phình động mạch chủ khiến huyết áp tụt sâu
  • Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
  • Luật PPP: Có gì mới?