【soi kèo nữ mexico】Bán hàng đa kênh
Bán hàng đa kênh - Cánh cửa bứt phá cho doanh nghiệp bán lẻ năm 2021
Theánhàngđakêsoi kèo nữ mexicoo khảo sát của Harvard Business Review, 73% người tiêu dùng sử dụng nhiều kênh khác nhau trong quá trình mua hàng và có tới 24,1% nhà bán hàng đa kênh trên ghi nhận có tăng trưởng doanh thu trong và sau dịch bệnh
Bên cạnh bức tranh kinh tế chung ảm đạm năm 2020, hơn 30,6% doanh nghiệp được khảo sát cho biết họ có sự tăng trưởng doanh thu so với năm 2019. Đặc điểm chung của nhóm này là nhanh chóng chuyển đổi mô hình sang bán hàng đa kênh để thích ứng với biến động thị trườngvới gần 24% nhà bán lẻ chuyển đổi kết hợp bán hàng truyền thống vàbán hàng online.
Bán hàng đa kênh – thay đổi để thích ứng và tăng trưởng
Ông Vũ Ðức Nguyên, Phó Tổng giám đốc Deloitte Việt Nam phụ trách ngành hàng tiêu dùng cho biết sau đại dịch Covid-19bùng nổ, người tiêu dùng lập tức thay đổi các ưu tiên trong thói quen tiêu dùng: bắt đầu từ việc hạn chế đến các điểm bán hàng truyền thống, chuyển giao dịch trực tuyến, từ "thuận tiện" sang "an toàn", từ "cân nhắc về giá cả" sang "tình trạng có sẵn của hàng hóa", từ "mong muốn" sang "nhu cầu thiết yếu".
Dành trung bình 6 giờ 42 phút mỗi ngày dùng internet, người tiêu dùng Việt Nam - đặc biệt là người tiêu dùng trẻ ở đô thị lớn đã khá quen thuộc với mua sắm trực tuyến. Tuy nhiên, mặc dù kinh doanh trực tuyến tử có sự phát triển nhanh chóng, bán lẻ truyền thống vẫn có chỗ đứng nhất định.
Khi mua sắm trực tuyến, khách hàng có thể nghiên cứu các lựa chọn phù hợp, đọc đánh giá, đưa ra những so sánh về sản phẩm và dịch vụ. Khi tới cửa hàng, người tiêu dùng có thể nhìn, cảm nhận, trải nghiệm sản phẩm trực tiếp trước khi mua hàng. Cả hai cách đều có những ưu điểm riêng, điều này buộc các doanh nghiệp phải nhanh chóng nắm bắt hành vi của nhóm khách hàng tiềm năng, khai thác tối đa các kênh trực tuyến, các ứng dụng bán hàng, tận dụng các kênh giao hàng và tăng cường tích hợp đa kênh
Kênh bán hàng trên sàn thương mại điện tửđã vươn lên chiếm vị trí đầu bảng trong các kênh bán hàng hiệu quả năm 2020, thế chân Facebook và ngay sau là quảng cáo trên nền tảng mạng xã hội mới (Tiktok, Zalo). Sự chuyển đổi về kênh bán hàng và tình hình sụt giảm doanh thu đã ảnh hưởng đến ngân sách quảng cáo tiếp thị trung bình của mỗi nhà bán hàng.
Trên thực tế, các đại gia bán lẻ tại Việt Nam đã nhanh chóng áp dụng mô hình đa kênh đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, bao gồm các kênh trực tuyến và các kênh trực tiếp nhằm tương tác với người mua mọi lúc mọi nơi giúp hành trình mua sắm không bị gián đoạn.
Trong khi Vinmart có "đội quân đi chợ hộ" với các cách mua hàng linh hoạt tại 3 kênh: qua điện thoại, qua app và qua website, thì đơn vị vận chuyển Grab nhanh chóng ra mắt dịch vụ Grabmart, đi siêu thị giúp người tiêu dùng.
Theo chia sẻ từ đại diện AEON, thời gian cao điểm mùa dịch, lượng khách đặt hàng qua trang thương mại điện tửAEON Eshop tăng gấp 3 lần so với bình thường.
Trong khi đó, trong 9 tháng đầu năm 2020, lượng đơn đặt hàng qua điện thoại tăng trưởng gần 200% so với cùng kỳ năm 2019. Sau 5 tháng hợp tác với Grabmart, doanh thu trung bình hàng tháng trên nền tảng này của 5 Trung tâm Bách hóa tổng hợp và Siêu thị của AEON Việt Nam tăng 182%.
Các công cụ giúp doanh nghiệp bán hàng đa kênh hiệu quả
Để phân phối bán lẻ đa kênh, doanh nghiệp cần phải khiến mỗi kênh bán hàng thật thuận tiện cho người mua mà vẫn luôn có sự đồng nhất. Nhiều doanh nghiệp cũng đã bắt đầu nhận thức được việc chủ động thu thập, nghiên cứu dữ liệu khách hàng và triển khai bán hàng đa kênh nhưng không phải ai cũng đạt được thành công bởi quá trình này là một con đường dài, đòi hỏi nhiều công sức, sự đầu tư cùng những công cụ hiệu quả, phù hợp với đặc thù của từng doanh nghiệp:
CRM - Lưu trữ đa kênh: Việc lưu trữ dữ liệu khách hàng tập trung giúp doanh nghiệp tận dụng được toàn bộ dữ liệu tương tác với khách hàng, từ đó hiểu rõ mục đích và hành vi của khách hàng trên từng kênh.
Website - Cửa hàng số độc lập: Nơi khách hàng online có thể dễ dàng tìm kiếm và mua sắm bất cứ sản phẩm/dịch vụ nào mọi lúc mọi nơi
Landing page - Xây dựng thương hiệu riêng: Thiết kế nhanh, giá mềm (chỉ từ 1 - 5 triệu), linh động, dễ tối ưu, giảm chi phí quảng cáo mà vẫn khẳng định được uy tín thương hiệu.
Chatbot: Nhân viên ảo 24/7: Sử dụng và tích hợp chatbot khá đơn giản, chi phí hiện nay cũng khá mềm, chỉ hai đến ba trăm nghìn một tháng, thậm chí nhiều phiên bản không mất phí.
Tìm hiểu thêm các giải pháp của Bizfly để bán hàng kênh hiệu quả tại đây.
(责任编辑:World Cup)
- ·Bộ Y tế cảnh báo tình trạng buôn lậu thuốc điều trị Covid
- ·Phú Yên: Khánh thành 2 công trình chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh
- ·Chọn bất động sản pháp lý minh bạch để lưu trú dòng tiền
- ·Huyện Bàu Bàng: Vốn chính sách xã hội phát huy hiệu quả
- ·Công tác phòng, chống dịch COVID
- ·Bình Định: Đấu giá khu đất gần 11.000 m2 xây khách sạn 5 sao
- ·Nhiều dự án FDI đầu tư vào bất động sản Việt Nam có quy mô lên đến hàng tỷ USD
- ·Lãi suất hạ liên tục, bất động sản có sôi động trở lại?
- ·Bế mạc đợt khảo sát chính thức phục vụ đánh giá ngoài 4 chương trình đào tạo trình độ đại học
- ·Nâng cấp 3 tuyến Quốc lộ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
- ·Tháo gỡ vướng mắc về nhập khẩu trang thiết bị y tế
- ·Đông đảo khách tham dự Lễ mở bán 100 căn cuối Happy One Central
- ·“Đại gia” xăng dầu miền Bắc sở hữu Biệt thự lâu đài lớn nhất Việt Nam tại Phú Thọ
- ·Hội nghị lần thứ 3 Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ
- ·Phát hiện thêm 'chìa khóa' giúp tiêu diệt virus corona chủng mới
- ·Thủ tướng phê duyệt Chương trình Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi đến năm 2030
- ·Báo Đầu tư trao 15 suất học bổng
- ·Cao tốc Biên Hòa
- ·Tuyên truyền sử dụng hiệu quả năng lượng
- ·Bắc Giang: Thông qua Dự thảo Đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị Phì Điền gần 1.900 ha