【trưc tiep bong đa】Thương mại song phương Việt Nam
Thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc sẽ chạm ngưỡng 65,ươngmạisongphươngViệtrưc tiep bong đa1 tỷ USD vào cuối năm 2020. |
Quan hệ thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc, đối tác lớn thứ 3 của Việt Nam, sau Trung Quốc và Hoa Kỳ, dự kiến sẽ cán ngưỡng 65,1 tỷ USD vào cuối năm nay, chiếm tỷ trọng 12,35% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. 9 tháng đầu năm, thương mại song phương 2 nước ghi nhận mức 47,3 tỷ USD.
Bộ Công Thương cho biết, Hàn Quốc hiện là thị trường xuất khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam (sau Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản và ASEAN) và thị trường nhập khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, chỉ sau Trung Quốc.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, 9 tháng đầu năm nay, Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc 14,5 tỷ USD, giảm 2% so với cùng kỳ 2019. Ước tính, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Hàn Quốc năm 2020 đạt 19,7 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2020 ước đạt 17,13%.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu gồm: Máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện; Điện thoại các loại và linh kiện; Máy móc thiết bị, dụng cụ và phụ tùng; May mặc, gỗ và sản phẩm từ gỗ. Điện thoại các loại và linh kiện là hai mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất có xu hướng tăng nhanh qua các năm.
Với vai trò là thị trường cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu lớn thứ 2 cho Việt Nam, năm 2020, ước nhập khẩu hàng hóa từ thị trường Hàn Quốc đạt 45,5 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2020 ước tăng 10,5% (9 tháng qua, nhập khẩu từ thị trường này giảm 7,1%, với kim ngạch 32,8 tỷ USD). Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu gồm máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; Điện thoại các loại và linh kiện; Máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; sắt thép các loại; vải các loại; xăng dầu các loại; chất dẻo nguyên liệu. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện chiếm tỷ trọng cao nhất trong kim ngạch nhập.
Nguyên nhân chính của việc nhập khẩu hàng hóa từ Hàn Quốc tăng qua các năm là do làn sóng mở rộng đầu tưtừ khu vực FDI, đặc biệt là các doanh nghiệpHàn Quốc như L&G, Samsung, Posco.. làm gia tăng nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm máy móc, linh kiện, thiết bị phục vụ sản xuất trong bối cảnh khả năng cung cấp của các doanh nghiệp phụ trợ trong nước còn kém.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Sản xuất thịt viên nhân tạo hàng loạt có hàm lượng dinh dưỡng cao
- ·Bộ Công Thương thông tin chi tiết việc giảm tiền điện trong 3 tháng
- ·Chủ tịch nước
- ·Tỷ lệ hộ được cung cấp điện trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 đạt 99,05%
- ·Bộ Công Thương nói gì khi cây xăng báo hết hàng trong khi nguồn cung không thiếu?
- ·Việt Nam thúc đẩy hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường, tài nguyên biển
- ·Thành công từ trà thảo mộc sạch
- ·Sóc Trăng công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021
- ·Khẩn trương tìm nguồn cung ứng vaccine COVID
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp lãnh đạo nhiều doanh nghiệp hàng đầu của Australia
- ·MB 'thắng lớn' các giải thưởng trong nước và quốc tế
- ·Mong muốn Liên minh Bưu chính Thế giới chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam
- ·Làm kinh tế từ kinh doanh nhượng quyền thương mại
- ·Khai mạc Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII
- ·Bộ Công Thương: Đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, khai thác hiệu quả xu hướng số hóa nền kinh
- ·CCB phát huy hiệu quả các câu lạc bộ làm vườn
- ·Giá rau thơm ổn định ngày tết
- ·Gỡ “nút thắt” giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản
- ·Hai giải chạy trực tiếp và trực tuyến hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái Đất
- ·Chính sách khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo