【ket qua italia】Tìm kiếm giải pháp giảm thiểu rủi ro ở các nước đang phát triển
Tổng thống Putin: Nga sẵn sàng tìm kiếm giải pháp phù hợp với Ukraine | |
Nhà đầu tư có thể tìm kiếm cơ hội "lướt sóng" ở các cổ phiếu đang bước vào nhịp tăng nóng | |
Rủi ro yếu kém tài chính "bủa vây" các nước đang phát triển |
Xung đột ở Ukraine kéo theo nguy cơ mất an ninh lương thực. |
Trong bối cảnh hàng triệu người đang phải đối mặt với nguy cơ xảy ra khủng hoảng và để ngăn chặn những rủi ro đó, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã tiến hành cuộc họp vào tháng 4/2022 nhằm đưa ra những giải pháp đối với các vấn đề này.
Theo chuyên gia về các vấn đề chính trị Ngaire Woods, Đại học Oxford, nhiều vấn đề cần được giải quyết để vượt qua cuộc khủng hoảng này. Trước hết, bắt đầu từ tình trạng giá lương thực đang tăng cao do xung đột Nga-Ukraine khiến nạn đói tiếp tục lan rộng trên thế giới, như Afghanistan, CHDC Congo, Ethiopia, Nigeria, Pakistan, Sudan, Nam Sudan, Syria, Venezuela và Yemen... Chính phủ các quốc gia đang nỗ lực thực hiện các biện pháp ngăn chặn tác động từ cuộc khủng hoảng. Chẳng hạn như Ai Cập, quốc gia nhập khẩu khoảng 80% lúa mỳ từ Nga và Ukraine, gần đây đã đưa ra mức giá trần để kiểm soát giá bánh mỳ tăng cao, chính phủ cũng đã trợ cấp bánh mỳ cho phần lớn dân số. Chính phủ Ai Cập cũng công bố gói viện trợ kinh tế tổng giá trị 130 triệu bảng Ai Cập (7 triệu USD) nhằm hỗ trợ người dân trước tình trạng tăng giá lương thực, thực phẩm. Các biện pháp này cũng được thực hiện nhờ sự hỗ trợ của IMF và Saudi Arabia. Tuy nhiên, không nhiều quốc gia nhận được những sự hỗ trợ cần thiết như Ai Cập hiện nay.
Bên cạnh đó, cuộc khủng hoảng nợ nghiêm trọng cũng đang gia tăng khi nhiều quốc gia thu nhập thấp bị tác động của dịch của Covid-19, ảnh hưởng bởi giá thực phẩm và nhiên liệu cao hơn, doanh thu du lịch thấp hơn, giảm khả năng tiếp cận thị trường vốn quốc tế, thương mại và gián đoạn chuỗi cung ứng, lượng kiều hối sụt giảm và dòng người tị nạn tăng vọt. Nợ của các nước đang phát triển đã tăng lên mức cao nhất trong 50 năm, khoảng 250% thu nhập của chính phủ. Khoảng 60% quốc gia đủ điều kiện thực hiện Sáng kiến Hoãn Thanh toán Nợ (DSSI) của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đang phải đối mặt với nguy cơ vỡ nợ. Trong các cuộc khủng hoảng nợ trước đây, các nước giàu dùng IMF và WB để đẩy gánh nặng điều chỉnh lên các nền kinh tế đang phát triển, cho rằng các quốc gia đang phát triển phải tiến hành cải cách trước khi nhận được hỗ trợ. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, nỗ lực giải quyết vấn đề phải là nguồn lực toàn cầu. IMF và các nước thành viên WB phải tập hợp nguồn lực để hỗ trợ giải quyết vấn đề.
Theo ông Woods, các nước phát triển có thể ngăn chặn nạn đói bằng cách phối hợp hành động để làm hạ nhiệt thị trường lúa mỳ toàn cầu và các thị trường ngũ cốc khác, thực hiện các biện pháp giữ cho xuất khẩu lưu thông. Các nước phát triển có thể xây dựng sáng kiến nợ G20 bằng cách tạo ra cơ chế tái cơ cấu nợ với sự tham gia của các quốc gia phát triển.
(责任编辑:Thể thao)
- ·BAC A BANK giành 02 giải thưởng lớn tại lễ trao giải 'Nơi làm việc tốt nhất châu Á 2023'
- ·“SỨC NÓNG” KHU ĐÔ THỊ TRỌNG ĐIỂM CỦA TỈNH HẬU GIANG
- ·Hiệp Hưng phấn đấu về đích xã nông thôn mới
- ·Tăng cường đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử
- ·Hà Nội tăng cường quản lý cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong chợ
- ·Khai mạc hội chợ Xuân Hậu Giang năm 2023
- ·Tăng cường chống thất thu thuế trong lĩnh vực kinh doanh và chuyển nhượng bất động sản
- ·“SỨC NÓNG” KHU ĐÔ THỊ TRỌNG ĐIỂM CỦA TỈNH HẬU GIANG
- ·An Giang: Phát hiện hơn 400.000 chai thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng
- ·Quan tâm phát triển toàn diện và đồng bộ các lĩnh vực
- ·Vụ 2 máy bay va chạm ở sân bay Nội Bài: Thông tin chính thức từ Cục Hàng không
- ·Năng suất và giá lúa Thu đông giảm so với cùng kỳ
- ·Áp lực ngành mía đường
- ·Phát triển toàn diện, hiệu quả
- ·Đỉnh Vạn Thành – Giải pháp về van công nghiệp
- ·HTX Kỳ Như mang cá thát lát Hậu Giang vươn xa
- ·Tạm giữ hơn 39.000 sản phẩm có dấu hiệu vi phạm
- ·Cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm cơ bản chấp hành tốt điều kiện vệ sinh thú y
- ·Nguy cơ nhiễm ký sinh trùng từ việc uống nước ép trái cây, rau củ tươi
- ·Hỗ trợ chủ thể xây dựng sản phẩm OCOP