【keo truc tuyen tren m88】Nông dân tích cực làm giàu
Phong trào sản xuất giỏi,keo truc tuyen tren m88 giúp nhau làm giàu được nông dân trên địa bàn huyện Châu Thành tích cực hưởng ứng. Từ đó, xuất hiện nhiều mô hình trồng trọt, chăn nuôi với cách làm hay, góp phần nâng cao thu nhập cho gia đình, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
Lãnh đạo huyện Châu Thành thăm vườn sầu riêng của ông Cao Văn Tri.
Gần 3 năm nay, anh Phan Hoàng Ân, ở ấp Tân Hưng, thị trấn Ngã Sáu, đã tận dụng phế phẩm của mít để làm thức ăn cho dê. Cách làm này mang lại hiệu quả tích cực, không những giúp anh Ân giảm chi phí trong chăn nuôi mà còn giải quyết bài toán phụ phẩm nông nghiệp đã từng làm đau đầu nhiều nhà vườn trồng mít.
Theo anh Ân, anh bén duyên loài vật nuôi này với 10 con dê giống ban đầu, do là chủ vựa mít ở thị trấn Ngã Sáu nên chuyện thu gom các loại phế phẩm mít từ nhà vườn rất thuận tiện. Từ đó, anh tận dụng lá mít và các phụ phẩm của mít để làm thức ăn cho dê, nhờ vậy mà đến nay đàn dê của anh sinh trưởng tốt và phát triển lên đến hơn 200 con.
Ngoài bán dê thịt, anh Ân còn cung cấp dê giống cho những hộ nuôi có nhu cầu. Đây là mô hình tiêu biểu được đánh giá cao về giá trị kinh tế mang lại cũng như phù hợp với thế mạnh của địa phương, giải quyết bài toán về đầu ra sản phẩm của nhà vườn.
Anh Phan Hoàng Ân chia sẻ: “Châu Thành là vùng trồng mít Thái siêu sớm lớn, ngoài loại mít đạt chuẩn được các thương lái mua, các loại mít dạt, mít bị xơ đen có giá thành rất thấp nên nếu mình dùng các loại mít này để làm thức ăn cho dê, vừa tận dụng, giải quyết được khâu vệ sinh môi trường, lại vừa giảm khoản chi phí thức ăn, nên khá tiện lợi”.
Còn với lão nông Cao Văn Tri, ở ấp Phú Lợi, xã Phú Hữu, hiện đang sở hữu vườn sầu riêng 9 năm tuổi, có diện tích gần 2,6ha. Bình quân, mỗi năm vườn sầu riêng mang lại thu nhập cho gia đình ông gần 2 tỉ đồng.
Theo ông Tri, dù có giá trị kinh tế cao, giúp nhiều hộ đổi đời nhưng để trồng sầu riêng có hiệu quả thì không phải dễ, bởi đây là loại kén nước, kén đất. Những ngày mới bắt đầu, ông phải lặn lội đi những tỉnh có diện tích trồng sầu riêng lớn để học hỏi kinh nghiệm áp dụng, đồng thời mày mò, tìm cách để vườn không bị ngập úng, nhưng vẫn giữ ẩm cho đất và hạn chế xói mòn khi tưới.
Hiện tại, vườn sầu riêng của ông Tri có gần 450 gốc đang phát triển tốt. Chia sẻ về vườn sâu riêng bạc tỉ của mình, ông Tri cho biết: “Tôi chọn trồng giống Ri6 và Monthong làm chủ lực và bắt đầu chuyển sang trồng theo tiêu chuẩn xuất khẩu. Đây là thử thách không nhỏ, bởi trước đây, việc bán chỉ quanh quẩn trong tỉnh nhà, không đòi hỏi tiêu chuẩn cao, nhưng lần này thì phải trồng với tiêu chuẩn khắt khe hơn”.
Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, tính đến nay, địa bàn huyện có 12 hợp tác xã, 71 tổ hợp tác, 14 câu lạc bộ khuyến nông và 1 liên hiệp hợp tác xã trái cây, cùng với đó, toàn huyện có 7.064 hộ đạt danh hiệu hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp. Tổng diện tích vườn cây ăn trái trên địa bàn hiện có trên 10.600ha.
Thời gian qua, địa phương đã tích cực triển khai đề án của tỉnh và kế hoạch của huyện về phát triển nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Đến nay, địa phương tập trung phát triển 2 cây, 2 con chủ lực theo định hướng của tỉnh. Ngoài ra, kết hợp, lồng ghép các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, huyện đã phối hợp xây dựng được 113,4ha diện tích mít đạt tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP; khoảng 3.270ha vườn cây ăn trái áp dụng hệ thống tưới tiết kiệm, tự động; trên 7.000ha vườn cây ăn trái sản xuất theo hướng an toàn thực phẩm; xây dựng mới được 16 sản phẩm OCOP, nâng tổng số toàn huyện có 22 sản phẩm OCOP.
Ông Nguyễn Văn Kiệt, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, cho biết, thời gian qua lực lượng chuyên môn của ngành nông nghiệp huyện đã tập trung tư vấn cho nông dân về kỹ thuật canh tác, quản lý sinh vật hại trên các loại cây trồng và các phương thức tiêu thụ nông sản. Cùng với đó, địa phương cũng chủ động nắm bắt nhu cầu của người dân, để tổ chức và mời nông dân tham dự các lớp tập huấn và hội thảo.
Tới đây, phòng sẽ tiếp tục phối hợp với các xã, thị trấn xây dựng các mô hình kinh tế có hiệu quả, tập trung và hướng dẫn bà con làm ăn theo hướng hiện đại, đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo điều kiện liên kết với các doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm dễ dàng, từ đó giúp nâng cao giá trị đầu ra cho nông sản. Đồng thời, tăng cường công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật nhằm giúp nông dân tiếp cận và áp dụng hiệu quả vào mô hình sản xuất.
Bài, ảnh: B.B
(责任编辑:La liga)
- ·Bộ Tài chính nói gì về kiến nghị miễn thuế bảo vệ môi trường đối với hàng không?
- ·Party leader suggests fostering Việt Nam
- ·Prime Minister leaves Hà Nội for visits to three Middle East countries
- ·PM receives Saudi Arabia’s Minister of Industry and Mineral Resources
- ·Đừng 'tiện đâu, vứt đó' bao bì thuốc bảo vệ thực vật để giảm ô nhiễm
- ·PM meets with representatives of Vietnamese community in Russia
- ·National Assembly discusses making Huế City under Central Government
- ·Bùi Văn Cường relieved from NA General Secretary position
- ·Cần quan tâm bố trí vốn thực hiện các công trình giao thông kết nối
- ·PM suggests Việt Nam, Cuba enhance multi
- ·Mua máy vặt lông gà Hà Nội ở cơ sở nào thì uy tín?
- ·125th anniversary of Permanent Court of Arbitration celebrated
- ·Kiên Giang continues measures against IUU fishing
- ·PM’s attendance at expanded BRICS Summit promotes solidarity for handling common challenges
- ·Kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi tích cực vào nửa cuối năm 2023
- ·Cuban Ambassador honoured with friendship insignia
- ·Prime Minister Phạm Minh Chính meets Belarus President Aleksander Lukashenko
- ·National Assembly discusses making Huế City under Central Government
- ·Chuyển đổi số: Cơ hội và thách thức cho mặt hàng nông sản
- ·National Assembly discusses making Huế City under Central Government