【kết quả fc dallas】Liên kết để phát triển bền vững chuỗi ngành Cá tra
Hội nhập ngược
Có ý kiến cho rằng,ênkếtđểpháttriểnbềnvữngchuỗingànhCákết quả fc dallas trong tất cả các chuỗi sản phẩm nông nghiệp, chuỗi giá trị cá tra là chuỗi có ít tác nhân tham gia thị trường nhất (nhà cung ứng đầu vào, nông dân, công ty, kênh này tiêu thụ hơn 95% lượng cá tra hàng năm). Hơn nữa, cá tra Việt Nam là sản phẩm “thống trị toàn cầu” về thị phần. Như vậy câu hỏi đặt ra là tại sao chuỗi giá trị cá tra chưa phát triển bền vững?
Theo Vụ Nuôi trồng Thủy sản, Tổng cục Thủy sản, đối với chuỗi giá trị ngành Cá tra hiện nay đang có sự phát triển ngược về phía sau. Thay vì phát triển hội nhập về trước dọc theo chuỗi để phát triển thị trường, mở rộng kênh phân phối và gia tăng lợi thế cạnh tranh ở nước ngoài, thì các doanh nghiệp ngành Cá trong nước lại gia tăng mở rộng vùng nuôi, nhà máy thức ăn.
Còn theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), hiện nay trong chuỗi giá trị có sự liên kết thiếu bền chặt giữa các bên, nhiều hợp đồng liên kết cung cấp và thu mua sản phẩm giữa doanh nghiệp với nông dân nuôi cá tuy được ký kết nhưng không được thực hiện nghiêm túc, các vụ việc phá vỡ hoàn toàn hợp đồng, trì hoãn thanh toán tiền, hạ cấp sản phẩm một cách tùy tiện đã gây nhiều khó khăn cho phía người nuôi cá, nhất là những người nuôi cá theo mô hình hộ gia đình.
Không những vậy, do các doanh nghiệp chủ yếu bán cho các trung gian nhập khẩu ở nước ngoài nên các doanh nghiệp trong ngành hiện đang thiếu thông tin về người tiêu dùng ở nước ngoài và các yêu cầu chất lượng, sản phẩm giá trị gia tăng cũng như các yêu cầu khác về sản phẩm. Từ đó hạn chế trong việc xây dựng và phát triển kênh phân phối cũng như phát triển sản phẩm giá trị gia tăng.
Các chuyên gia cảnh báo, với tình hình như hiện nay nếu không nhanh chóng tìm giải pháp phù hợp, rất có thể, thời gian tới, cá tra Việt Nam còn phải đối mặt với khó khăn gấp bội.
Tập trung theo chuỗi liên kết
Để giải quyết các bất cập ngành đang gặp phải, Hiệp hội Cá tra Việt Nam cho rằng, đã đến lúc tính tự phát, nhỏ lẻ, manh mún, chụp giật phải lùi lại phía sau để nhường đường cho những quy hoạch bài bản và các mối liên kết chặt chẽ cùng nhau phát triển. Theo đó, xây dựng mô hình sản xuất theo chuỗi liên kết hiện nay là tất yếu.
Theo phân tích của Công ty TNHH Thủy sản Phát Tiến, Cụm công nghiệp Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, về mặt lý thuyết, sản xuất theo chuỗi liên kết là vô cùng quan trọng. Trong bối cảnh cạnh tranh không chỉ giữa các doanh nghiệp mà với quy mô toàn cầu thì sự liên kết nào chặt chẽ hơn chắc chắn sẽ có lợi thế cạnh tranh. Khi đó, các mắt xích trong chuỗi đều có cái nhìn chung về mục tiêu cuối cùng, đó là thông qua sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng (người tiêu dùng cuối cùng) để tìm kiếm lợi nhuận.
Trong chuỗi liên kết cá tra tồn tại hai mối liên kết, đó là liên kết ngang và liên kết dọc. Hai hình thức này thời gian qua đều yếu. Đặc biệt là mắt xích giữa người nuôi và nhà sản xuất chế biến trong mối liên kết dọc thời gian qua hầu như không có. Xung đột lợi ích giữa hai mắt xích này liên tục diễn ra. Khi nguyên liệu có dấu hiệu dư thừa thì nhà máy ép giá, khi thị trường có dấu hiệu ấm lên người nuôi găm hàng không bán hoặc mặc cả giá cao. Để giải quyết hiện tượng này không giải pháp nào tối ưu hơn là xây dựng chuỗi liên kết.
Đồng thời, nhiều ý kiến còn cho rằng ngành Cá tra cần thực hiện chương trình xây dựng thương hiệu quốc gia cho ngành hàng dựa trên việc nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đó góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên trên thương trường quốc tế.
Theo Hiệp hội Cá tra Việt Nam, trong chuỗi ngành Cá tra, các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu đóng vai trò trung tâm của chuỗi. Trong khoảng 220 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, có khoảng 70 doanh nghiệp có nhà máy chế biến và còn lại là các doanh nghiệp thương mại xuất khẩu cá tra. |
Diệu Hoa
(责任编辑:La liga)
- ·PV GAS lần thứ 8 liên tiếp lọt vào Top 50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam năm 2020
- ·Ra quân làm công tác dân vận, xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh
- ·Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·Bộ Giao thông Vận tải họp khẩn với các tỉnh sau khi Hà Nội áp dụng Chỉ thị 16
- ·Hải Phòng: Phá đường dây cho thuê thiết bị công nghệ để gian lận thi cử
- ·Bộ Công Thương hỏa tốc đề xuất Chính phủ ban hành danh mục hàng hoá cấm lưu thông
- ·Nón Sơn kinh doanh ra sao?
- ·Biwase: Cuộc phiêu lưu từ ngành nước “lang thang” sang sân chơi ngành điện
- ·ĐẠI HỘI XIII: Định hướng tầm nhìn và chiến lược cho tương lai
- ·Khai mạc Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV: Làm công tác nhân sự từ ngày đầu tiên
- ·Trường đại học đầu tiên công bố điểm chuẩn chỉ 13 điểm
- ·Hai năm giằng co giữa các nhóm cổ đông Vinaconex
- ·PV Oil thu về 74 tỷ từ thoái vốn Petroland
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng Bí Thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình
- ·Khói thuốc lá bám rất lâu trên vật liệu cũng gây bệnh như hút thuốc trực tiếp
- ·Hậu Giang chi 30 tỷ đồng hỗ trợ người lao động tự do gặp khó khăn do Covid
- ·Sản phẩm công nghệ đầu tiên từ cú bắt tay của Vingroup và Techcombank
- ·Cao Sao Vàng
- ·Bắt các đối tượng mạo danh Công an tống tiền người nước ngoài
- ·Cà Mau không để đứt gãy chuỗi cung ứng ngành thủy sản