会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trực tiếp giải bóng đá】Khó khăn bủa vây, càng cần tập trung tháo gỡ vướng mắc về thể chế!

【trực tiếp giải bóng đá】Khó khăn bủa vây, càng cần tập trung tháo gỡ vướng mắc về thể chế

时间:2024-12-23 16:46:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:511次
Đại biểu Hà Sỹ Đồng (Quảng Trị) phát biểu tại hội trường.

Tham gia thảo luận về kinh tế,ókhănbủavâycàngcầntậptrungtháogỡvướngmắcvềthểchếtrực tiếp giải bóng đá xã hội sáng 25/7 tại Quốc hội, đại biểu Hà Sỹ Đồng (Quảng Trị) nhấn mạnh khó khăn thách thức đang bủa vây nền kinh tế,  song dù trong bất cứ hoàn cành nào thì xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế vẫn là công việc vô cùng quan trọng của Quốc hội.

"Tôi đã có đã ba nhiệm kỳ liên tục tham gia Quốc hội, nhưng chưa có nhiệm kỳ nào mà ngay ở kỳ họp thứ nhất đã tiếp cận những báo cáo, những kế hoạch chứa đựng nhiều khó khăn, thách thức lớn đến vậy", đại biểu Hà Sỹ Đồng mở đầu phát biểu.

Nhấn mạnh ảnh hưởng của dịch bệnh đã bào mòn cả sức khoẻ của doanh nghiệpvà cuộc sống của nhân dân, Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị cho rằng tăng trưởng quý 3 khả năng cao sẽ tiếp tục thấp hơn kế hoạch do chịu tác động tiêu cực từ đợt dịch bệnh mới, khiến triển vọng kinh tế Việt Nam cả năm 2021 trở nên kém lạc quan.

Động lực chính cho tăng trưởng kinh tế 2021 đến từ nguồn lực đầu tưcông, dòng vốn đầu tư nước ngoài và hoạt động xuất nhập khẩu đều đang và sẽ bị ảnh hưởng đáng kể. Dịch bệnh đợt 4 đang diễn biến rất phức tạp, có thể sẽ ngăn cản Chính phủ đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên 6% năm nay. Nhưng theo đó, CPI bình quân cả năm có thể chỉ tăng từ 2,2 tới 2,5%, dưới xa mục tiêu Quốc hội đã đặt ra.

Trong khi đó, theo đại biểu thì dư địa của chính sách tài khóa để thực hiện các chương trình hỗ trợ đang hạn hẹp dần. Dù NSNN 6 tháng đầu năm vẫn tạm kết dư 81 nghìn tỷ đồng nhưng chủ yếu do chi đầu tư phát triển giải ngân quá chậm.

Thu NSNN nhiều khả năng sẽ gặp khó khăn trong các tháng tiếp theo khi đợt dịch 4 diễn biến rất phức tạp, đặc biệt ở một số địa phương trọng điểm kinh tế, tập trung các khu công nghiệp lớn, cùng với việc triển khai gia hạn một số khoản thuế, tiền thuê đất theo Nghị định số 52/CP và các biện pháp tài khóa ứng phó với dịch Covid-19 khác, như Nghị định 44/CP, Nghị quyết 68/CP, …ông Đồng phát biểu.

Nhấn mạnh khó khăn, thách thức đang bủa vây nền kinh tế, đại biểu Hà Sỹ Đồng nhận định, dư địa của 2 chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng là chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ không còn nhiều.

Cụ thể, với chính sách tài khóa, hoạt động giải ngân vốn đầu tư công đang vấp phải 2 khó khăn lớn là: dịch bùng phát khiến tiến độ thi công nhiều dự án, bao gồm các dự án gắn với yếu tố nước ngoài, bị đình trệ, không có khối lượng nghiệm thu để làm thủ tục thanh toán. Hai là giá cả nguyên vật liệu tăng cao đột biến so với thời điểm đấu thầu ảnh hưởng đến huy động nguồn lực và tiến độ thi công của các nhà thầuvà nghiệm thu thanh toán.

Trong khi đó ngân quỹ nhà nước bị ứ đọng không đưa được vào nền kinh tế, thể hiện ở số dư tiền gửi Kho bạc Nhà nước tại hệ thống ngân hàngtồn cao tới cỡ tương đương 26 tỷ USD, thì Kho bạc Nhà nước vẫn trong tình trạng đạt tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn cho Ngân sách năm 2021 ở mức thấp, dù điều kiện thị trường cả trong nước lẫn quốc tế đang còn thuận lợi.

Với chính sách tiền tệ, đại biểu lo ngại việc dòng vốn đang bị phân tán mạnh vào những kênh thu hút vốn khác ngoài ngân hàng, là chứng khoán, bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp, các sản phẩm liên kết, bảo hiểm đầu tư, quỹ hưu trí, … của các công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, đang gây ra những méo mó, sai lệnh, mất cân bằng tài chính.

"Đã có những cảnh báo từ các cơ quan hữu trách. Tuy nhiên, vai trò và trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước trong việc hóa giải rủi ro thị trường tài chính - tiền tệ là rất lớn. Áp lực nợ xấu ngân hàng đang gia tăng nhanh, đúng như ý kiến thẩm tra của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã nêu", ông Đồng nói.

Tuy nhiên, đại biểu cũng nhấn mạnh nói như vậy không phải chỉ toàn khó khăn. Chính phủ vừa trình Quốc hội biện pháp đặc biệt chống Covid-19, cùng với đó là những kế hoạch dài hơi về tài chính công, nợ công, đầu tư công với những cân đối hướng tới mục tiêu tổng quát của cả 5 năm. Tại kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm tới GDP bình quân vẫn được xác định khoảng 6,5 - 7% và tăng trưởng năm nay vẫn đang phấn đấu ở mức trên 6%.

"Để đạt được mức tăng trưởng như vậy thì một trong những giải pháp quan trọng tôi rất đồng tình với Chính phủ là thường xuyên rà soát, kịp thời có biện pháp hiệu quả tháo gỡ những khó khăn vướng mắc về thể chế để huy động mọi nguồn lực phục vụ phát triển đất nước. Dù trong bất cứ hoàn cành nào thì xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế vẫn là công việc vô cùng quan trọng của Quốc hội", đại biểu Hà Sỹ Đồng khẳng định.

Theo đại biểu, ngay tại kỳ họp thứ hai vào tháng 10 năm nay, Quốc hội có thể dùng 1 luật để sửa các quy định đang gây khó khăn cho công cuộc hồi phục kinh tế sau đại dịch. Và việc đó cần được chuẩn bị từ bây giờ, với sự vào cuộc của tất cả đại biểu Quốc hội chứ không chỉ của riêng Chính phủ.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Dịch vụ thuê xe nâng uy tín, giá rẻ tại Thiên Sơn Holdings
  • Ngắm vẻ khác lạ của Hoa hậu Thùy Tiên với phong cách kẹo ngọt
  • Khủng hoảng của Chủ tịch Nawat và Miss Grand
  • Tốn tiền tỷ để đưa các người đẹp đi thi hoa hậu quốc tế
  • Đòi được tiền, muốn người nợ được miễn truy tố
  • Tỉnh Hà Sơn Bình trước đây được sáp nhập từ các tỉnh nào?
  • Nhan sắc và trình độ đáng nể của Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2022
  • Người đẹp Brazil đăng quang, Thiên Ân khóc nức nở vì trượt top 10
推荐内容
  • Năm 2024, Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến thiết Long An nộp ngân sách ước đạt 2.200 tỉ đồng
  • Hoa hậu Khánh Vân: 'Ba là người đầu tiên mua tặng tôi giày cao gót'
  • Vóc dáng đồng hồ cát của Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2022
  • Luật sư: Hoa hậu Thuỳ Tiên chưa từng nhận khoản tiền nào từ bà Trang
  • Diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
  • Khủng hoảng của Chủ tịch Nawat và Miss Grand