【kết quả mu và mc】Gây tổn thương cho người bệnh không phải cách cùng nhau vượt qua đại dịch
Đại biểu Nguyễn Thị Thuỷ (Bắc Kạn) phát biểu tại hội trường (Ảnh Quochoi.vn) |
Quyết định làm việc xuyên ngày nghỉ sáng Chủ Nhật (25/7) Quốc hội khoá XV bắt đầu thảo luận tại hội trường về các vấn đề kinh tế,âytổnthươngchongườibệnhkhôngphảicáchcùngnhauvượtquađạidịkết quả mu và mc xã hội, ngân sách.
Các nội dung về tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid-19 trong thời gian tới, nội dung mới được bổ sung vào chương trình kỳ họp chiều 24/7 cũng được thảo luận chung ở phiên này.
Tại hàng ghế đầu của hội trường Diên Hồng, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng người tiền nhiệm là Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chăm chú lắng nghe ý kiến đại biểu.
Đăng đàn đầu phiên thảo luận phần đa vẫn là đại biểu tái cử. Ghi nhận kết quả tích cực của 6 tháng đầu năm song nhiều đại biểu cũng nhấn mạnh tác hại của dịch Covid - 19 đang ngấm sâu vào nền kinh tế, đòi hỏi phải có giải pháp linh hoạt hơn.
Dành 7 phút để phát biểu về 5 vấn đề nổi lên trong công tác phòng, chống dịch, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Tư pháp Nguyễn Thị Thuỷ (đoàn Bắc Kạn) cho rằng, quyết liệt phòng chống dịch nhưng không nên áp dụng biện pháp thái quá, cực đoan.
Đại biểu nhận xét, thời gian qua có những địa phương đã có những cách làm rất sáng tạo, khoa học, trên cơ sở nắm bắt tình hình đã đưa ra những biện pháp phù hợp, hạn chế tối đa ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và đời sống của người dân.
Bên cạnh đó, có những địa phương còn áp dụng các biện pháp “đón đầu dịch” như tăng cường xét nghiệm ngẫu nhiên, sáng tạo ra xét nghiệm mẫu gộp, từ đó không để mất “giờ vàng” trong chống dịch.
Tuy nhiên cũng xuất hiện văn bản của một số địa phương gây tranh cãi, áp dụng các biện pháp thái quá gây khó khăn cho người dân, hoạt động của doanh nghiệp. Có địa phương không cho xe chở nông sản đi qua mặc dù có giấy xác nhận an toàn dịch. Nhiều doanh nghiệp phản ánh xe hàng được qua chốt kiểm soát dịch qua nhiều tỉnh, nhưng đến tỉnh cuối cùng cần giao hàng thì xe lại phải quay đầu ra vì mỗi tỉnh một quy định….
Cả nước như một cơ thể sống quan hệ tuần hoàn chặt chẽ, không thể vì những chỗ bị bệnh mà cắt rời hết tất cả. Vấn đề đặt ra là làm sao cách ly mà không tách rời, không làm đứt gãy nền kinh tế, đại biểu Thuỷ nhấn mạnh.
Vấn đề thứ hai đại biểu Thuỷ đề cập là việc xử lý nghiêm các trường hợp vừa qua đã khắc phục tâm lý coi thường, nhờn các quy định trong phòng chống dịch. Nhiều hành vi vi phạm, kể cả khai báo y tế không trung thực đã được xử lý nghiêm trong đợt bùng phát dịch lần thứ tư. Có nhiều biện pháp chế tài được đặt ra, bao gồm cả xử lý kỷ luật Đảng và công vụ như vụ cách chức bí thư đảng uỷ, Giám đốc Hacinco tại Hà Nội hay rút khỏi danh sách ứng cử HĐND tại Hà Nam. Thậm chí là khởi tố hình sự nhiều vụ án làm lây lan dịch ra cộng đồng.
Thái độ dứt khoát cùng biện pháp mạnh đã có tác dụng răn đe. Ghi nhận tại các trạm y tế xã phường cho thấy số lượng người đến khai báo y tế gia tăng rất mạnh. Đồng thời đã khắc phục việc khai báo qua quýt hoặc thiếu trung thực như trước đây vì sợ phải đối diện với các chế tài xử lý.
Vấn đề tiếp theo được đại biểu Thuỷ nêu là việc không công khai lịch trình của bệnh nhân. Ngày 21/5, Bộ Y tế đã có công văn yêu cầu các đơn vị không được công khai danh tính và lịch trình di chuyển chi tiết của bệnh nhân, chỉ công khai những địa điểm có bệnh nhân đến để người dân và cơ quan y tế áp dụng các biện pháp bảo vệ.
"Trước đây với việc công khai chi tiết lịch trình của bệnh nhân khiến nhiều người bệnh trở thành tâm điểm của sự thêu dệt, suy diễn, thậm chí bị ném đá trên mạng xã hội gây tổn thương và ảnh hưởng rất nặng nề đến cuộc sống của gia đình họ. Đây không phải là cách để chúng ta cùng nhau vượt qua đại dịch", đại biểu Thuỷ nhấn mạnh.
Sau hai tháng thực hiện, Bộ Y tế ghi nhận đã nhận được sự hợp tác rất tích cực của người bệnh, an tâm cung cấp thông tin để từ đó truy vết kịp thời cũng như bảo vệ quyền riêng tư của họ, tránh tổn thương cho người bệnh, đại biểu nói tiếp.
Tiếp theo, đại biểu cho rằng lực lượng y tế chưa bao giờ đặt vào tình thế khẩn cấp như hiện nay. Hàng chục nghìn nhân viên y tế đã, đang phải gồng mình trong bộ đồ bảo hộ kín mít, dưới cái nắng như thiêu như đốt ngày hè và những bữa cơm ăn muộn, ăn vội, ăn bữa trưa khi đã quá giờ chiều… diễn ra trong suốt thời gian chống dịch, thậm chí còn ngủ gục bên hộp cơm đang ăn dở. Sự sẻ chia, chi viện kịp thời giữa các địa phương giúp cho những tỉnh có dịch bớt đi nhiều phần khó khăn.
Đặc biệt, chúng ta đã có một ban chỉ đạo quốc gia rất giỏi và giàu kinh nghiệm. Tất cả những điều đó đã tạo thành tấm lá chắn vững chắc cho người dân, đại biểu Thuỷ nhận xét.
Cuối cùng, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Tư pháp cho rằng, bài học huy động sức dân vẫn còn nguyên giá trị. Trong thời gian chống dịch, nhiều hoạt động kinh tế bị chậm lại nhưng phong trào tương thân tương ái, đóng góp cho phòng chống dịch lại nở rộ ở khắp nơi. Trên khắp cả nước, những câu chuyện về tấm lòng thơm thảo, nghĩa cử cao đẹp, tình người trong chống dịch không thể kể hết được.
Không chỉ các cá nhân, doanh nghiệp mà cả các cụ già, em nhỏ và những người lao động vốn mưu sinh còn nhiều khó khăn cũng đều chung tay, góp sức. Gần đây, việc gây dựng quỹ Vaccine càng thấy được tấm lòng của người dân, doanh nghiệp. Không chỉ chung tay đóng góp về vật chất mà còn cả sự chung tay, đồng lòng của người dân trong việc chấp hành 5K suốt hơn một năm qua.
COVID đã thực sự trở thành phép thử đối với tinh thần kỷ luật, ý thức trách nhiệm công dân, đại biểu nói.
Khẳng định những khó khăn của nền kinh tế trong đại dịch đang ngấm ngày càng sau vào từng người lao động, từng doanh nghiệp, đại biểu Thuỷ kiến nghị Chính phủ giao các bộ hữu quan triển khai phần mềm thống kê liên thông để giúp cho việc rà soát chính xác, nhanh chóng các đối tượng thụ hưởng. Đồng thời tránh việc bỏ sót, trùng lắp hoặc tiêu cực có thể xảy ra trong chính sách hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Chính phủ cần giao các bộ hữu quan rà soát, đánh giá sức chống chịu của các doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay để có những giải pháp căn cơ trong thời gian tới, đại biểu kiến nghị.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·“Kết nối biển Đông” – kết nối để bảo vệ chủ quyền biển đảo
- ·Cưỡng chế thu hồi đất xây dựng khu dân cư
- ·Tuyên dương 27 hộ gia đình tiêu biểu
- ·Quý I/2021, Đồng Phú thu ngân sách trên 123 tỷ đồng
- ·Khóc nghẹn cảnh bé sơ sinh mắc bệnh não úng thủy
- ·Bí thư Huyện ủy Bù Đốp dự sinh hoạt chi bộ cơ sở
- ·Lá thư DK
- ·Hội nghị trực trực tuyến sơ kết 6 tháng đầu năm 2022 của ngành Thanh tra
- ·Với tôi, chuyện làm dâu 'nhẹ tựa lông hồng'
- ·Công an huyện Hồng Dân: Khởi tố, tạm giam đối tượng mua bán người
- ·85% ca mắc ung thư đầu – cổ có liên quan đến rượu, thuốc lá
- ·Quý I/2021, Đồng Phú thu ngân sách trên 123 tỷ đồng
- ·Khởi công xây 2 cây cầu tại huyện Hồng Dân
- ·Cán bộ phải lắng nghe dân và phục vụ dân
- ·Công tác ngoại giao kinh tế
- ·Năm 2020, Văn phòng UBND tỉnh hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
- ·Cây cầu hóa "sắt vụn" sau vài giây: Thiệt hại 15 triệu USD mỗi ngày
- ·Triển khai nhiều mô hình, phần việc đảm bảo an toàn giao thông
- ·Hai cụ già cùng cực nuôi đàn con ngớ ngẩn
- ·Họp mặt kỷ niệm 56 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam