【kqbd vdqg tbn】Thông xe kỹ thuật cao tốc Trung Lương
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và các đại biểu thực hiện nghi thức cắt băng thông xe kỹ thuật cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận |
Sáng 19/1,ôngxekỹthuậtcaotốcTrungLươkqbd vdqg tbn UBND tỉnh Tiền Giang và Công ty cổ phần BOT Trung Lương - Mỹ Thuận tổ chức lễ thông xe kỹ thuật cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận.
Phát biểu tại lễ thông xe, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, tuyến cao tốc này được hoàn thành bằng ý chí, quyết tâm và những quyết định táo bạo.
Theo đó, Dự ánnày không chỉ góp phần giải quyết bước đầu nút thắt lớn nhất ở ĐBSCL là giao thông mà còn tìm ra cách làm mới, động lực để cầu Mỹ Thuận và hơn 40 km cao tốc từ Mỹ Thuận đến Cần Thơ sớm hoàn thành và tiếp đó là đầu tưxây dựng tuyến cao tốc từ Cần Thơ đến Cà Mau.
Đây là điều kiện rất quan trọng để 13 tỉnh, thành ĐBSCL khai thác hết tiềm năng và thế mạnh của mình nhằm nâng cao đời sống của hơn 20 triệu người dân ở đây.
Hiện nay, Dự án đã hoàn thành tuyến chính, cơ bản hoàn thành các tuyến nối và doanh nghiệp dự án sẽ phối hợp với Bộ GTVT, UBND tỉnh Tiền Giang và các cơ quan liên quan kiểm soát các vấn đề an ninh trật tự trong quá trình tổ chức phục vụ xe (ô tô) trong dịp Tết Nhâm Dần (từ ngày 25/1/2022 đến ngày 10/2/2022) đảm bảo an toàn, thuận tiện cho người dân.
Tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận có vai trò đặc biệt quan trọng trong giao thương kết nối khu vực Đồng bằng sông Cửu Long với Tp. HCM và các khu vực kinh tếtrọng điểm phía Nam. Mặc dù vậy, suốt gần 10 năm đầu triển khai dự án với 2 lần thay đổi nhà đầu tư, 3 lần thay đổi tổng mức đầu tư, 4 lần lùi thời hạn hoàn thành và dự án chỉ đạt được 10% khối lượng.
Tháng 3/2019, liên danh các nhà đầu tư đã mời Tập đoàn Đèo Cả tham gia quản trị, điều hành thông qua doanh nghiệpdự án là Công ty Cổ phần BOT Trung Lương - Mỹ Thuận.
Tháng 4/2019, với sự nỗ lực vượt khó của hàng ngàn cán bộ, kỹ sư, công nhân ngày đêm bám sát và miệt mài thi công công trình bằng tinh thần “ba xuyên”: “xuyên đêm”, “xuyên lễ, tết”, “xuyên dịch”, Tập đoàn Đèo Cả đã hoàn thành thông tuyến cao tốc trước ngày 31/12/2020, đúng theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, chỉ hơn 1 năm rưỡi sau ngày tái khởi động.
Với phương châm “Muốn thông đường thực địa, phải thông đường trách nhiệm”, “Dự án chậm một ngày, thêm một ngày mắc nợ với nhân dân”, doanh nghiệp dự án đã lập đồng hồ đếm ngược tiến độ để người dân giám sát, gắn trách nhiệm cho chính mình và các bên liên quan là Bộ GTVT, UBND tỉnh Tiền Giang, các ngân hàngtài trợ vốn… cùng nhau quyết tâm hoàn thành dự án.
Trong 2 năm (2020 - 2021), Dự án chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid-19, thậm chí vàotháng 6/2021, hơn 40 cán bộ và người lao động nhiễm bệnh, hàng trăm cán bộ, kỹ sư, công nhân phải thực hiện cách ly y tế, 13 gói thầu phải tạm ngưng thi công...
Trước tình hình đó, Tập đoàn Đèo Cả đã cùng với tỉnh Tiền Giang báo cáo Chính phủ, chủ động kiến nghị Bộ Y tế phân bổ nguồn vắc-xin cho người lao động làm việc trực tiếp và gián tiếp tại dự án Trung Lương - Mỹ Thuận. Đồng thời, điều động bổ sung nhân sự kịp thời từ các Dự án ở khu vực miền Bắc, miền Trung vào Nam thay thế cho các nhân sự đang phải cách ly, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính “3 tại chỗ”, “1 cung đường và 2 điểm đến”, với tinh thần không để các hoạt động thi công bị gián đoạn.
Trong quá trình thực hiện, Dự án đã thực hiện việc hợp vốn từ các Ngân hàng Vietinbank, BIDV, Agribank và VP Bank (do Vietinbank đứng đầu) được chỉ đạo bởi Ngân hàng nhà nước nhưng điều kiện giải ngân bắt buộc của hợp đồng tín dụng là phải đảm bảo nguồn vốn đối ứng của Doanh nghiệp.
Vào tháng 6/2021, khi các nhà đầu tư, nhà thầugặp khó khăn về tài chínhdo ảnh hưởng của dịch bệnh Covid, Tập đoàn Đèo Cả ngay lập tức tiếp ứng 500 tỷ đồng cho Dự án thông qua hình thức hợp đồng hợp tác BCC (áp dụng quy định của luật PPP) để đảm bảo nguồn vật liệu, chi trả chi phí nhân công, không để dự án vì thiếu tiền dẫn tới đình trệ (mặc dù không phải là Nhà đầu tư).
Sau gần 3 năm tiếp nhận điều hành, nhận được sự ủng hộ của người dân, sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ, tỉnh Tiền Giang, các bộ/ngành, giải ngân tích cực của các Ngân hàng hợp vốn, đặc biệt là sự đồng thuận cao của các nhà đầu tư, nhà thầu và hàng ngàn cán bộ nhân viên… Tập đoàn Đèo Cả đã nỗ lực ngày đêm đưa Dự án cán mốc thông xe kỹ thuật, tiếp tục kiểm soát chất lượng trong quá trình cho lưu thông trước tết và sẽ đưa vào khai thác chính thức sau khi tổ chức hiệu chỉnh kỹ thuật, đồng thời đo lường khắc phục các rủi ro về nền đất yếu thường gặp tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
- ·Xung lực mới thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ Việt Nam
- ·'Chuyến thăm Mỹ của Tổng bí thư là đúng lúc'
- ·Quân đội Triều Tiên trong tình trạng báo động cao nhất
- ·Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
- ·Thủ tướng thăm xã nông thôn mới điển hình tại Nam Định
- ·GS. Sir. Richard Henry Friend: Giải thưởng VinFuture là tấm gương phản chiếu đổi mới toàn cầu
- ·Thường trực Chính phủ họp xử lý một số dự án yếu kém ngành Công Thương
- ·Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- ·Trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ X
- ·Đường đứt gãy do lũ cuốn, hàng chục hộ dân ở Nghệ An bị cô lập
- ·Chủ tịch Quốc hội hội đàm với Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Liên bang Thụy Sĩ
- ·Chủ tịch Chứng khoán APG bán trọn 5 triệu cổ phiếu đã đăng ký
- ·Chuyện nhà báo hải ngoại khóc ở Trường Sa
- ·Lần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'
- ·Ngân hàng có Tâm, cùng đất nước vươn Tầm
- ·Kiên quyết xử lý những cán bộ, công chức lạm quyền
- ·Hoạt động chào mừng 25 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam
- ·Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- ·Yemen đối mặt thảm họa dịch tả