【kèo real vs】Hà Nội: Sốt xuất huyết tăng nhanh
Dịch sốt xuất huyết lại tăng cao tại 12 tỉnh,àNộiSốtxuấthuyếttăkèo real vs thành phố | |
Hà Nội: Số ca mắc sốt xuất huyết có dấu hiệu tăng | |
Hà Nội: Nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết |
Theo Sở Y tế Hà Nội, trong 6 tháng đầu năm 2020, toàn thành phố ghi nhận 634 trường hợp mắc sốt xuất huyết (phân bố tại 28/30 quận, huyện, thị xã và 198/579 xã, phường, thị trấn), giảm so với cùng kỳ năm 2019.
Dịch sốt xuất huyết ở Hà Nội đang tăng cao. |
Tuy nhiên, bệnh nhân mắc sốt xuất huyết có xu hướng gia tăng nhanh trong 3 tuần gần đây. Một số xã ghi nhận nhiều bệnh nhân và có ổ dịch có diễn biến phức tạp như: Tam Hiệp, Phúc Thọ (182 ca), Khánh Hà, Thường Tín (48 ca), Thanh Thùy, Thanh Oai (44 ca).
Trên phạm vi cả nước, thống kê của Bộ Y tế cho thấy 12 tỉnh, thành phố gồm Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Bến Tre, TP.Hồ Chí Minh và TP Hà Nội liên tục ghi nhận số mắc sốt xuất huyết hàng tuần.
BS Nguyễn Trung Cấp, Trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, trong những ngày đầu tiên mắc sốt xuất huyết, biểu hiện sốt khá giống với các bệnh sốt do virus cấp tính. Người bệnh thường sốt cao liên tục, khi dùng hạ sốt có thể lui sốt nhưng lại có thể sốt tăng trở lại nhanh chóng sau 3- 4 tiếng.
Về biến chứng của sốt xuất huyết, bác sỹ Cấp cho biết, bệnh này có 2 biến chứng hay gặp là hạ tiểu cầu và cô đặc máu. Trong đó, biến chứng hạ tiểu cầu không khiến cơ thể mệt mỏi, li bì.
Do đó, nhiều người khoẻ mạnh chủ quan, không theo dõi cho đến khi bị xuất huyết ồ ạt. Ngược lại, biến chứng cô đặc máu có liên quan nhiều đến triệu chứng mệt, đau tức vùng gan, nôn, buồn nôn, lơ mơ, li bì, thường kéo dài 24- 48 giờ.
Theo chuyên gia này, cả hai biến chứng này đều gây nguy hiểm cho người bệnh. Tuy nhiên, biến chứng chảy máu thường dễ nhận biết và ít khi bị bỏ qua, biến chứng còn lại khó tự nhận biết, thậm chí đến giai đoạn sốc người bệnh mới tự phát hiện ra. Do đó, nhận biết sớm các dấu hiệu cảnh báo các biến chứng trên là điều rất quan trọng.
Để hạn chế việc nhập viện muộn chuyên gia khuyến cáo, nếu có bất kỳ triệu chứng nào như chảy máu, nôn liên tục, đau bụng dữ dội, lơ mơ, rối loạn ý thức hoặc co giật, xanh tím, tay và chân lạnh ẩm, khó thở, cần ngay lập tức đưa người bệnh tới bệnh viện gần nhất.
"Ngoài ra, nếu bệnh nhân có tình trạng sốt cao liên tục không kiểm soát được bằng các thuốc hạ sốt thông thường, cũng nên đến bệnh viện để được xử trí càng sớm càng tốt. Các trường hợp có tiểu cầu hạ thấp cũng cần vào viện để theo dõi, tránh nguy cơ chảy máu, xuất huyết não, xuất huyết nội tạng”, bác sỹ Cấp cảnh báo.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hải quan Lao Bảo (Quảng Trị) làm tốt công tác “gác cửa” kinh tế vùng biên
- ·Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản khó đạt mục tiêu 31 tỷ USD
- ·Lĩnh vực dệt may tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm cao
- ·Elon Musk phủ nhận tin đồn Tesla sản xuất smartphone
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Quản lý nợ công là thách thức cho năm 2016
- ·Đồng Nai: Vi phạm về hàng giả, hàng cấm tăng mạnh
- ·Iphone 6s xách tay thỏa sức “hét” giá
- ·Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- ·Mù Cang Chải tập trung xây dựng 'Trường học số”
- ·Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
- ·Lạng Sơn ban hành kế hoạch chuyển đổi số năm 2025
- ·Hơn 2.000 chuyên gia dự Hội nghị thành phố thông minh Việt Nam – Châu Á 2024
- ·Ông Lê Hồng Minh trở lại làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị VNG
- ·Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- ·Metfone của Viettel tại Campuchia nhận ‘mưa’ giải thưởng quốc tế
- ·Sáng dần bức tranh kinh tế
- ·Giá vàng SJC duy trì mức thấp phiên đầu tuần
- ·Tin tặc hỏi thăm Bộ Tư lệnh không gian mạng Hàn Quốc
- ·Chỉ 4/16.000 doanh nghiệp phân bón được kiểm tra mỗi năm