【kèo hiệp phụ】Bài 5: Thanh tra tài chính
>> Bài 4: Cần có chiến lược vay vốn bài bản >> Bài 3 - Muốn giảm nợ công: Ngân sách phải bớt 'ôm đồm' >> Bài 2: Thực hiện nhiều giải pháp để nợ công an toàn,àiThanhtratàichíkèo hiệp phụ bền vững >> Bài 1 - Nợ công Việt Nam: Tỷ lệ vay nước ngoài ngày càng giảm
51 chương trình, dự án gặp khó khăn về trả nợ
Theo tổng hợp của Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (QLN&TCĐN) Bộ Tài chính, việc quản lý, giám sát dự án sử dụng nợ công bắt đầu được thực hiện từ năm 1994 khi ODA được triển khai tại Việt Nam. Tuy nhiên, cơ chế trước đây hướng vào việc hỗ trợ dự án nên chủ yếu tập trung vào tăng cường huy động vốn vay và viện trợ, chưa chú trọng đến việc quản lý dự án.
Bên cạnh đó, cơ chế cấp phát, cho vay, bảo lãnh Chính phủ trải qua nhiều thời kỳ, giai đoạn với mặt bằng chính sách khác nhau, tương ứng với nhiều cấp độ quản lý khác nhau trước khi có Luật Quản lý nợ công.
Giai đoạn 2010 - 2015 sau khi Luật Quản lý nợ công lần đầu tiên được ban hành đã giúp công tác quản lý nợ công có khuôn khổ pháp lý chặt chẽ hơn. Việc Việt Nam chuyển thành nước có thu nhập trung bình, làm điều kiện vay thay đổi theo hướng tiếp cận dần với điều kiện thị trường, đòi hỏi yêu cầu về tăng cường cho vay lại, nâng cao hiệu quả quản lý và hiệu quả dự án càng trở nên cấp bách.
Tuy nhiên, trong số vốn ODA cho vay lại, cho tới nay có 51 chương trình, dự án gặp khó khăn trong trả nợ, chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến và công nghiệp nhẹ. Đối với vốn vay được Chính phủ bảo lãnh, số dự án gặp khó khăn là 9 dự án, chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất xi măng và giấy. Hầu hết các dự án này được đầu tư trong giai đoạn 1994 - 2005. Điều đáng nói là, chính sự hạn chế trong việc tuân thủ kỷ luật tài chính và các quy định về an toàn tài chính của các doanh nghiệp sử dụng vốn ODA, vốn vay được Chính phủ bảo lãnh của các chủ dự án đã dẫn đến xảy ra tình trạng trên.
Thẳng thắn chỉ ra tồn tại để chấn chỉnh
Theo đánh giá của Cục QLN&TCĐN, thông qua kiểm tra, giám sát các dự án sử dụng nợ công trong thời gian qua cho thấy, bên cạnh những thành tựu đạt được về huy động vốn, hiệu quả về phát triển kinh tế xã hội và nâng cao chất lượng sống của người dân cả nước, thì nhiều rủi ro, hạn chế, tồn tại của quản lý nợ công cũng được đặt ra.
Về phía Thanh tra Bộ Tài chính, đại diện đơn vị này cũng chỉ ra trong quá trình quản lý, sử dụng các nguồn vốn vay để đầu tư các dự án vẫn còn nhiều khuyết điểm, tồn tại.
Đại diện Thanh tra Bộ Tài chính cho biết, thời gian qua, đơn vị đã thực hiện thanh tra công tác quản lý nợ công tại một số bộ, ngành, địa phương về sử dụng vốn ODA và trái phiếu Chính phủ, vốn Chính phủ bảo lãnh cho thấy nhiều vấn đề như: Huy động vốn chủ sở hữu không đủ theo cam kết tại 44 dự án sử dụng vốn vay với số tiền là 37.967 tỷ đồng. Ngoài ra, do thiếu vốn chủ sở hữu nên nhiều dự án phải vay vốn thương mại với lãi suất cao bù đắp nguồn vốn chủ sở hữu thiếu, ảnh hưởng tới hiệu quả dự án và khả năng trả nợ của dự án.
Thanh tra Bộ cũng chỉ ra tổng mức đầu tư điều chỉnh tăng quá nhiều so với phê duyệt lần đầu tại 246 dự án là 264.768,6 tỷ đồng và hơn 501 triệu USD. Riêng năm 2015, Thanh tra Bộ đã tiến hành thanh tra công tác quản lý vốn đối với 8 dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng quốc lộ 1A sử dụng nguồn trái phiếu chính phủ đi qua 8 tỉnh (Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận), kết quả xác định các chủ đầu tư đã phê duyệt tổng mức đầu tư không chính xác. Bên cạnh đó, qua thanh tra cho thấy công tác lập và phê duyệt dự toán, nghiệm thu thanh toán tăng không đúng, chưa đủ. Hầu hết các dự án triển khai thực hiện chậm, giải ngân chậm so với kế hoạch. Trên thực tế, đây cũng chỉ là một vài trong số nhiều dự án được Thanh tra Bộ Tài chính chỉ ra những tồn tại trong đầu tư.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 02/CT-TTg để tăng cường công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng nợ công. Quán triệt sâu sát các chỉ đạo của Thủ tướng tại Chỉ thị 02, các đơn vị liên quan thuộc Bộ Tài chính đã và đang tiếp tục tiến hành phối hợp nhằm triển khai các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, cũng như khả năng trả nợ của các dự án sử dụng vốn vay. Gần đây nhất, Cục QLN&TCĐN và Thanh tra Bộ Tài chính đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác trên nhiều mặt. Trong chuỗi các công việc, hai bên đều xác định vấn đề kiểm tra, thanh tra trong lĩnh vực quản lý nợ công cần được tăng cường và siết chặt hơn, có tính hệ thống và kết nối đồng bộ. Hai bên cũng xác định, phối hợp chặt chẽ khi xây dựng kế hoạch thanh tra và thực hiện thanh tra để đảm bảo các cuộc thanh tra, kiểm tra về nợ công đạt kết quả tốt, đồng thời chia sẻ thông tin sau các đợt công tác để có cơ sở đề xuất, kiến nghị biện pháp xử lý với các cấp có thẩm quyền...
Giai đoạn 1994 - 2000, tập trung vào thúc đẩy huy động vốn ODA, chủ yếu để cấp phát cho các dự án, chiếm 90% tổng vốn huy động. Giai đoạn 2000 - 2009, tỷ lệ cấp phát cho các dự án là 70%, cho vay lại 30%. Giai đoạn 2010 - 2015, tỷ lệ cấp phát vốn ODA và vay ưu đã đãi giảm rõ rệt chỉ còn hơn 41% và cho vay lại xấp xỉ 59%. |
Đức Minh
(责任编辑:La liga)
- ·Hoàn tất thử nghiệm vaccine COVID
- ·Trông đợi... ngậm ngùi
- ·Tích cực vận động người dân tham gia BHXH
- ·Nơi tự hào của nhiều thế hệ
- ·Ông Đoàn Ngọc Hải từ chức: Đại biểu Quốc hội nói gì?
- ·Tân Phước vận động xây dựng, sửa chữa 69 căn nhà
- ·Sân khấu cải lương thuở ban đầu
- ·Phát hiện mới: Ăn nhiều cơm gạo hơn có thể giúp chống béo phì
- ·Long An: Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng hơn 20% so cùng kỳ
- ·Nâng cao năng lực cộng tác viên dân số
- ·Từ ngày 21/3, khách quốc tế nhập cảnh vào Việt Nam phải cách ly bắt buộc 14 ngày
- ·Hớn Quản chú trọng giảm nghèo vùng DTTS
- ·Kỹ năng lựa chọn và sáng tạo tác phẩm báo chí dự thi
- ·Long Hưng đón bằng công nhận đạt chuẩn NTM
- ·PTT Vũ Đức Đam: Thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp trong học sinh sinh viên
- ·Đáp ứng nhiều hơn nguyện vọng của đoàn viên, CNVCLĐ
- ·Áp dụng các biện pháp rất mạnh trong phòng, chống dịch COVID
- ·Hội CCB thị trấn Tân Phú 5 năm liền trong sạch vững mạnh
- ·Bộ TN&MT đề nghị tăng cường thu gom, xử lý khẩu trang thải bỏ
- ·Chủ động phòng, ngừa dịch bệnh trong chăn nuôi