【lich v league】Phát hiện mắc bệnh lao sau cơn co giật toàn thân, khó thở
Một tháng trước,áthiệnmắcbệnhlaosaucơncogiậttoànthânkhóthởlich v league bé H. (3 tháng tuổi, Hòa Bình) húng hắng ho, gia đình cho đi khám tại một số phòng khám tại địa phương và được chẩn đoán viêm nhiễm đường hô hấp. Trước khi vào viện 3 ngày, trẻ ho nhiều và có cơn co giật toàn thân kèm khó thở. Gia đình đưa bé vào viện tỉnh sau đó chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung ương ngày 6/3.
Thac sĩ Nguyễn Phương Thảo, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết trẻ được chẩn đoán mắc bệnh lao toàn thể bao gồm: lao phổi và lao màng não.
Bố của bé H. có chẩn đoán mắc lao từ cách đây 1 năm, là nguồn lây cho bé. Sau 3 tuần điều trị, sức khỏe của trẻ ổn định, hết sốt, hết suy hô hấp, ăn uống tốt, sắp ra viện.
Bệnh lao do trực khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây ra, lây lan khi người bệnh phát tán vi khuẩn vào không khí (như ho). Ước tính 1/4 dân số thế giới nhiễm lao, khoảng 10% ca nhiễm sẽ tiến triển thành bệnh lao. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2022, toàn thế giới có khoảng 9 triệu ca lao mới mỗi năm. Trong số đó có 10% là trẻ em.
Việt Nam là một trong 30 nước có gánh nặng bệnh lao và lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới. Hơn 172.000 người đã mắc bệnh và 10.400 người chết vì bệnh lao, theo báo cáo của WHO năm 2020.
Bệnh viện Nhi Trung ương mỗi năm phát hiện và điều trị khoảng 80 ca bệnh lao, là những ca lao nặng, khó chẩn đoán. Hầu hết trường hợp xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi, phát hiện bệnh trong 1-2 năm sau khi tiếp xúc nguồn lây. Theo nghiên cứu, tỷ lệ tử vong ở trẻ sống trong gia đình có người bị lao cao hơn so với trẻ sống trong gia đình không mắc bệnh lao. Đặc biệt, nếu mẹ bị lao, tỷ lệ trẻ tử vong tăng gấp 8 lần.
Các dấu hiệu lâm sàng nhận biết sớm bệnh lao ở trẻ em
- Tiền sử tiếp xúc gần gũi với người bệnh lao phổi, trong vòng 1-2 năm gần đây.
- Tiền sử có các triệu chứng lâm sàng nghi lao đã được điều trị nhưng triệu chứng không hoặc ít cải thiện, nhanh tái phát.
- Triệu chứng lâm sàng nghi lao:
Triệu chứng toàn thân: Sốt, ra mồ hôi đêm; mệt mỏi, giảm chơi đùa; chán ăn, không tăng cân, sụt cân, suy dinh dưỡng.
Triệu chứng cơ năng: Tùy thuộc vào cơ quan mắc lao, như ho dai dẳng, nổi hạch, đau đầu, co giật, đau khớp,… các triệu chứng thường kéo dài trên 2 tuần, không cải thiện với liệu pháp điều trị khác.
Việc điều trị lao ở trẻ em giống người lớn. Tuy nhiên, cha mẹ phải tuân thủ điều trị cho con em mình đúng hướng dẫn của bác sĩ, điều trị đủ thời gian (6-9 tháng), đủ liều lượng thuốc, đúng phác đồ thì bệnh mới ổn định.
Bệnh lao trẻ em có thể chữa khỏi được, kể cả các thể nặng nếu được chẩn đoán sớm và điều trị đúng nguyên tắc. Trẻ em nên tiêm vắc xin BCG trong chương trình tiêm chủng mở rộng nhằm giúp cơ thể hình thành miễn dịch chống lại bệnh lao.
Căn bệnh cướp đi mạng sống của 1,6 triệu người mỗi năm
Người mắc bệnh lao thường khó phát hiện do triệu chứng diễn ra âm thầm, làm tăng nguy cơ lây lan cho người thân, cộng đồng.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Trường THPT Nguyễn Thông họp mặt Kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam
- ·Lạng Sơn: Lập công ty ma mua bán trái phép hóa đơn hơn 11.000 tỷ đồng, 3 đối tượng bị bắt
- ·Tuyên Quang thu nội địa 9 tháng đạt 86,3% dự toán
- ·Du lịch trải nghiệm Bình Phước
- ·Cám cảnh cụ ông 85 tuổi nằm liệt giường cô độc
- ·Xóa gần 69 triệu đồng nợ thuế cho một doanh nghiệp cổ phần
- ·Thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động hải quan
- ·Lịch thi đấu vòng 19 V
- ·Nước sinh hoạt bị áp giá kinh doanh dân kêu trời
- ·Kết quả bóng đá Thể Công Viettel 2
- ·Nghệ An: Quà Tết đến với gia đình nạn nhân vụ lật xe ở Lào
- ·Cộng đồng DN đánh giá cao các công cụ quản lý hiện đại của Hải quan
- ·Một Phó phòng Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng bị bắt vì môi giới hối lộ
- ·Việt Nam tham gia Hội chợ sách Quốc tế La Habana lần thứ 28
- ·Vừa qua tuổi 16, đồng ý cho bạn trai quan hệ
- ·Tuyên Quang tập huấn chính sách mới cho cán bộ thuế
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 20/5
- ·Công ty Đại Nam bị truy thu thuế và nộp phạt gần 100 tỷ đồng
- ·Dốc lòng vì sự nghiệp 'trồng người' của quê hương
- ·Ðào tạo nhân lực văn hóa ở nước ngoài đến năm 2030