会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keongacai】Chủ động “gỡ vướng” phát sinh về mặt bằng cao tốc Bắc – Nam!

【keongacai】Chủ động “gỡ vướng” phát sinh về mặt bằng cao tốc Bắc – Nam

时间:2024-12-24 00:12:39 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:115次

“Tăng tốc” chi trả tiền đền bù GPMB

Trước thời hạn bàn giao mặt bằng dự áncao tốc Bắc - Nam cho chủ đầu tưđang tới gần,ủđộnggỡvướngphátsinhvềmặtbằngcaotốcBắc–keongacai các địa phương ở Hà Tĩnh nỗ lực đẩy nhanh việc thực hiện chi trả tiền đền bù GPMB để đảm bảo theo đúng yêu cầu của Chính phủ và Bộ Giao thông Vận tải (GTVT).

Những ngày qua, hội đồng bồi thường GPMB dự án cao tốc Bắc – Nam huyện Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, Thạch Hà, Đức Thọ, Can Lộc… đã tổ chức chi trả tiền đền bù GPMB cho hàng trăm hộ gia đình, cá nhân ở các địa phương trên có đất nông nghiệp nằm trong phạm vi ảnh hưởng dự án cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025.

Theo ông Phạm Hoàng Anh, Phó chủ tịch UBND huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), trong đợt 1, huyện dự kiến sẽ chi trả tiền đền bù GPMB đất nông nghiệp nằm trong phạm vi GPMB dự án cao tốc Bắc – Nam cho 820 hộ dân ở 4 xã với số tiền 76 tỷ đồng. Việc chi trả sẽ hoàn thành trong tháng 10 này.

Cùng với Cẩm Xuyên, thời gian này, huyện Thạch Hà cũng đang tích cực thực hiện việc chi trả tiền đền bù GPMB cho các hộ dân có đất nông nghiệp bị ảnh hưởng bởi dự án cao tốc Bắc - Nam.

Nhà thầuthi công cao tốc Bắc - Nam đoạn Nghi Sơn - Diễn Châu.

Với 18,17 km tuyến chính cao tốc đi qua địa bàn và đầu tư xây dựng thêm 2 tuyến song hành kết nối tuyến chính cao tốc, có hơn 1.600 hộ dân ở huyện Thạch Hà có đất nằm trong phạm vi GPMB dự án, cần phải thu hồi. Hội đồng đền bù GPMB dự án cao tốc Bắc – Nam huyện Thạch Hà đã phê duyệt chi trả tiền đền bù GPMB đất nông nghiệp đợt 1 cho hơn 900 hộ dân với số tiền 128 tỷ đồng.

Theo UBND tỉnh Hà Tĩnh, hiện hầu hết các địa phương trong tỉnh đã tiến hành chi trả tiền đền bù đất nông nghiệp nằm trong phạm vi GPMB dự án cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025, bao gồm: Đức Thọ, Can Lộc, Thạch Hà, TP Hà Tĩnh, Cẩm Xuyên và TX Kỳ Anh với tổng số tiền hơn 314 tỷ đồng, tỷ lệ giải ngân kinh phí GPMB toàn tỉnh đạt 25%.

Nhằm đáp ứng yêu cầu của UBND tỉnh về việc bàn giao tối thiểu 70% diện tích mặt bằng cho chủ đầu tư dự án cao tốc Bắc – Nam trước 20/11/2022, các địa phương ở Hà Tĩnh đang nỗ lực đẩy nhanh việc chi trả tiền đền bù GPMB đất nông nghiệp và đặt mục tiêu sẽ hoàn thành phần việc trước ngày 15/11.

Chủ động gỡ vướng phát sinh

Những vấn đề vướng mắc, phát sinh trong bồi thường GPMB đã được Bộ GTVT cùng với các tỉnh miền Trung từng bước tháo gỡ.

Cùng với Hà Tĩnh, Dự án  cao tốc Bắc – Nam phía Đông qua 2 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị gồm 3 dự án thành phần, chia làm 3 đoạn: Vũng Áng - Bùng, Bùng - Vạn Ninh và Vạn Ninh - Cam Lộ. Tổng chiều dài 158,7km. Toàn bộ phần bồi thường giải phóng mặt bằng được giao cho các địa phương thực hiện.

Theo báo cáo từ ông Đoàn Ngọc Lâm, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình cho biết: Hiện tại, Hội đồng GPMB các địa phương đã hoàn thành công tác trích đo theo mốc GPMB và đang tiến hành kiểm kê, kiểm đếm đất, tài sản trên đất. Trong đó, có TP Đồng Hới và huyện Quảng Trạch ban hành quyết định duyệt phương án bồi thường và tiến hành chi trả cho các hộ dân. Cùng đó, tỉnh cũng đang tiến hành thẩm định và quy hoạch các khu tái định cư.

Về công tác GPMB, ông Lâm kiến nghị: Đối với các công trình đặc thù như trường học, chợ, trụ sở ủy ban (thuộc Thị xã Ba Đồn) bị đường cao tốc cắt ngang, mất đi 1 nửa, hoặc 1 phần diện tích... theo quy định chỉ được đền bù phần bị ảnh hưởng. Nhưng với diện tích và hạng mục còn lại thì không đủ điều kiện để tiếp tục sử dụng, vì vậy tỉnh kiến nghị Bộ GTVT xem xét phương án cho di dời toàn bộ…

Cán bộ cùng người dân (huyện Vĩnh Linh) đang tiến hành kiểm đếm cây trên đất thuộc vùng giải phóng mặt bằng Dự án đường cao tốc Bắc - Nam.

Tại Quảng Trị, ông Lê Đức Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh này cho biết: Dự án cao tốc đi qua Quảng Trị có chiều dài 32,5km, trong đó có 9km đi qua khu vực dân cư, còn lại là rừng cao su, đất nông nghiệp. Hiện các huyện đang triển khai kiểm đếm và áp giá đền bù. Phấn đấu đến 20/11/2022 sẽ bàn giao 70% mặt bằng đảm bảo điều kiện để Bộ tổ chức khởi công dự án.

Tại thời điểm này, Quảng Trị bắt đầu phát sinh vấn đề vướng mắc, theo ông Tiến là vấn đề về diện tích đất ở tại 12 khu tái định cư. Bởi xuất phát từ nhu cầu người dân nông thôn, họ mong được bố trí thêm đất sản xuất thay vì chỉ 300m2 định mức trong khu tái định cư…

Ngoài ra, Quảng Trị cũng kiến nghị về giá đất. Hiện chưa có quy định mới về khung giá đất ở. Luật Đất đai, Nghị định và Thông tư hướng dẫn đều yêu cầu đền bù theo giá thị trường, nhưng giá đất hiện lên xuống thất thường, tỉnh gặp rất nhiều khó khăn trong trong việc xác định giá.

Tại cuộc làm việc với Quảng Bình và Quảng Trị đầu tháng 10 vừa qua, ghi nhận các kiến nghị từ địa phương, Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Đình Thọ, cho rằng nhiều vấn đề này nằm trong thẩm quyền của tỉnh phương án bồi thường GPMB, tái định cư, chính sách hỗ trợ... Bộ hoàn toàn đồng tình với các phương án tốt, giúp người dân đến nơi ở mới tốt hơn nơi ở cũ. Để hỗ trợ địa phương, Bộ sẽ ủy quyền cho Ban QLDA để thỏa thuận với địa phương trong phương án bồi thường GPMB, xây dựng khu tái định cư.

Riêng về giá đất, thị trường hiện nay biến động rất nhiều, tập trung chủ yếu vào đất ở. Theo quy định của pháp luật muốn xác định giá theo sát giá thị trường, các tỉnh phải thành lập hội đồng tư vấn, khảo sát xây dựng bảng giá đất cụ thể. Căn cứ vào đó, hội đồng GPMB địa phương thực hiện áp giá đền bù.

Thứ trưởng Bộ GTVT cũng đặc biệt lưu ý, đây là dự án trọng điểm quốc gia, thực hiện chỉ định thầu nên tất cả các bước đều phải có hồ sơ, thực hiện một cách chắc chắn, đúng quy định, theo hướng “tối ưu nhất, hiệu quả nhất.

Tại Bình Định, theo báo cáo của Sở Giao thông Vận tải tỉnh này, 04/08 địa phương (Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Tây Sơn, Quy Nhơn) đã phê duyệt phương án bồi thường, GPMB với 27 đợt cho 1.256 hộ và 04 tổ chức bị ảnh hưởng với số tiền 252,4 tỷ đồng; đã chi trả 146,7 tỷ đồng, đạt 20,1% theo vốn cấp.

Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Nguyễn Tự Công Hoàng, hiện khối lượng thực hiện còn thấp so với yêu cầu đề ra. Vì vậy, UBND tỉnh yêu cầu các địa phương chủ động phối hợp với các ngành, đơn vị liên quan tháo gỡ các khó khăn vướng mắc những vấn đề phát sinh, không để ảnh hưởng đến tiến độ thi công dự án.

Đồng chí yêu cầu các địa phương tập trung thực hiện quyết liệt công tác đền bù, giải phóng mặt bằng tái định cư dự án. Mục tiêu đến ngày 20/11 sẽ hoàn thành 70% khối lượng công việc để bàn giao chủ đầu tư khởi công dự án.

Liên quan đến những vướng mắc còn tồn tại các ngành, các địa phương phối hợp với chủ đầu tư, chủ động giải quyết trên cơ sở quy định của pháp luật, đồng thời báo cáo UBND tỉnh kịp thời chỉ đạo.

Đồng thời, lãnh đạo tỉnh này cũng yêu cầu các ngành và các địa phương xây dựng kế hoạch chi tiết về việc chi trả tiền đền bù cho người dân kịp thời theo tiến độ đảm bảo chính xác, minh bạch; nhanh chóng hoàn tất thủ tục triển khai xây dựng các khu tái định cư để người dân có chỗ ở ổn định…

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • 6 điều cấm kỵ 'thổi bay' công sức nạp collagen cho da
  • Lào Cai tìm hướng gỡ khó cho doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản
  • TP. Hồ Chí Minh: Dừng thông quan nhiều doanh nghiệp nợ thuế khủng
  • HoREA cảnh báo gói 120.000 tỷ đồng có nguy cơ 'ế' vì lãi suất cao
  • Ngày Pháp luật Việt Nam: Người dân hưởng lợi cả ở 2 góc độ trực tiếp và gián tiếp
  • SCIC sắp thoái 41% vốn tại Licogi, ông lớn hạ tầng liệu có thoát lỗ?
  • TKV nỗ lực đảm bảo đủ than sản xuất điện trong mùa cao điểm
  • Mang bình nước cá nhân, cùng Vietnam Airlines thực hiện ‘chuyến bay bền vững’
推荐内容
  • Kinh hoàng hàng trăm thanh niên dìm nhau xuống bùn tại lễ hội Phết Hiền Quan
  • Chất vấn 2 Bộ trưởng, đại biểu hy vọng vải thiều Bắc Giang sẽ tốt lên
  • Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 193 tỷ đồng nợ thuế
  • Cổ phiếu bất động sản sôi sục, Novaland đảo chiều tăng trần, Phát Đạt đột biến
  • Siết chặt giám sát doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm xe máy
  • Bầu Đức thu hơn 248 tỷ đồng từ bán chuối