【nạp codm】Bắt cóc học sinh bằng cách bịa tin phụ huynh gặp nạn
Báo Thanh Niênđưa tin,ắtcóchọcsinhbằngcáchbịatinphụhuynhgặpnạnạp codm một phụ huynh có con học tại lớp 7A6 trường THCS Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội đã chia sẻ trên trang facebook cá nhân câu chuyện về một vụ ‘bắt cóc học sinh hụt’vừa xảy ra ở lớp con chị khiến rất nhiều người truyền tai nhau. Cụ thể, trong giờ học nhạc của lớp này, thầy giám thị lên lớp bảo một học sinh nữ cất sách vở, mang theo cặp xuống có người nhà đón về vì gia đình có việc.
Sau đó thầy nói với cô giáo bộ môn và cô thông báo lại với lớp là: Bố bạn bị tai nạn đang hấp hối trong bệnh viện, bạn phải về gặp bố lần cuối, làm cho không khí lớp học trùng hẳn xuống và cô giáo cũng không còn hứng thú dạy nhạc nữa. Khoảng 15 phút sau thì em học sinh trên lại chạy vào lớp, hỏi ra thì được biết “người đến đón em đã về rồi”.
Vụ ‘bắt cóc học sinh’ hụt ở trường THCS Giảng Võ đang gây xôn xao trên các mạng xã hội. Ảnh Thanh Niên
Cô giáo dạy nhạc đưa điện thoại cho học sinh này để em thử gọi vào số của bố xem tình hình thế nào. Kết quả là đầu dây bên kia bố em vẫn bắt máy và nói bố đang ở cơ quan, em hỏi bố có nhờ ai đến đón em giữa chừng không thì bố em hốt hoảng nói “không có".
Thông tin về vụ ‘bắt cóc học sinh hụt; này khiến nhiều phụ huynh có con nhỏ hết sức lo lắng. Tuy nhiên, theo thông tin trên báo Người Đưa Tin, Ban giám hiệu trường THCS Giảng Võ (Hà Nội) xác nhận, việc người đàn ông lạ mặt đến trường nhận là người nhà để đón học sinh là có thật nhưng diễn biến của sự việc không phải như thông tin được đăng tải trên mạng.
Ông Đoàn Công Thạo, Hiệu trưởng trường THCS Giảng Võ cho biết, thời gian diễn ra sự việc nới trên vào khoảng 13h45 ngày 3/2, có hai người đàn ông (một người đầu trọc, khoảng 40 tuổi, một người khoảng 20 tuổi) đến phòng bảo vệ, phòng bảo vệ giới thiệu gặp giám thị.
Trường THCS Giảng Võ chia sẻ diễn biến thật của vụ ‘bắt cóc học sinh’ hụt
Theo báo Người Đưa Tin, mặc dù thông tin về chiêu trò lừa gạt để bắt cóc học sinh này đã được làm rõ nhưng qua đây các phụ huynh cũng phải thường xuyên nhắc nhở con em mình thận trọng hơn khi tiếp nhận những thông tin tương tự hoặc có người lạ mặt mạo danh là người nhà, người quen của bố mẹ đến đón vì một lý do đột xuất nào đó.
Trong trường hợp này, con em cần phải gọi điện cho bố mẹ, nếu điện thoại bố mẹ không liên lạc được thì gọi điện cho những người khác trong gia đình để kiểm tra thông tin. Thậm chí phải bí mật hỏi bố mẹ tên, tuổi, số điện thoại của người lạ mặt đến đón sau đó kiểm lại trực tiếp từ người đó để xác thực thông tin.
Minh Thùy
Cuộc truy bắt người đàn bà bắt cóc cháu bé giữa ban ngày ở Hà Nội
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đường sắt đô thị Hà Nội uốn lượn, Bộ Giao thông vận tải nói gì?
- ·Giá trị thương hiệu Apple vượt 1 nghìn tỷ USD
- ·AI 'vượt rào' thu thập nội dung các hãng tin tức
- ·AI 'vượt rào' thu thập nội dung các hãng tin tức
- ·Tin tức thời sự thế giới trong ngày 21/4
- ·Sẵn sàng khởi động VSMCamp & CSMOSummit mùa thứ 8
- ·Tại sao pin laptop nhanh cạn
- ·Tích hợp ESG vào chiến lược phát triển ngành tài chính tiêu dùng
- ·Cảnh sát PCCC khuyến cáo 'nóng' từ những vụ cháy nghiêm trọng do hàn xì
- ·Mỹ cấm phần mềm diệt virus Kaspersky
- ·Tin tức mới nhất: Bà Hillary Clinton không ngại công khai nội dung email cá nhân
- ·Mỹ cấm phần mềm diệt virus Kaspersky
- ·Cách theo dõi số điện tiêu thụ từng ngày
- ·Mật khẩu chứa chữ "nguyen" của người Việt trong nhóm dễ bị lộ nhất
- ·Thấy bạn gái ngã xuống dòng thác, bạn trai lao theo cứu nhưng bị nước cuốn trôi
- ·Hướng dẫn cách sử dụng miễn phí ChatGPT
- ·Hướng dẫn cài đặt sinh trắc học VCB
- ·Tích hợp ESG vào chiến lược phát triển ngành tài chính tiêu dùng
- ·65 năm trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 8/SL
- ·Huawei sắp đạt 1 tỷ thiết bị dùng HarmonyOS