【bóng đá trực tiếp bóng đá】Đường sắt đô thị Hà Nội uốn lượn, Bộ Giao thông vận tải nói gì?
TheĐườngsắtđôthịHàNộiuốnlượnBộGiaothôngvậntảinóigìbóng đá trực tiếp bóng đáo Bộ Giao thông vận tải, Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến trên cao Cát Linh - Hà Đông được đầu tư xây dựng bằng vốn vay ODA của Trung Quốc theo Hiệp định khung ký ngày 30/5/2008 giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung Quốc dự án được thực hiện theo hợp đồng EPC (Engineering - Procurement - Construction). Được Chính phủ giao, Bộ GTVT đã phê duyệt dự án đầu tư tại Quyết định số 3136/QĐ-BGTVT ngày 15/10/2008.
Dự án có chiều dài tuyến đi trên cao là 13,05km (từ Cát Linh đi Hà Đông), khổ đường 1.435mm và 12 Nhà ga trên cao (gồm 2 nhà ga trung chuyển Cát Linh và Đại học Quốc gia); khu Depot rộng 19,6ha tại Hà Đông; trang bị 13 đoàn tàu, khai thác với tần suất vận chuyển khoảng 2 phút/chuyến, vận tốc bình quân khai thác 35km/h.
Đường sắt đô thị Hà Nội uốn lượn, Bộ Giao thông vận tải nói vẫn đúng chuẩn và an toàn
Theo hình thức hợp đồng EPC, dự án được Tổng thầu thực hiện các công việc từ thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ đến thi công xây dựng công trình, vận hành khai thác thử bàn giao Chủ đầu tư đảm bảo chất lượng yêu cầu kỹ thuật. Tổng thầu EPC và Tư vấn giám sát do Bên tài trợ vốn chỉ định.
Trên cơ sở dự án đầu tư đã được duyệt, hồ sơ thiết kế do Tư vấn của Tổng thầu EPC lập (Công ty TNHH Tổng viện nghiên cứu thiết kế xây dựng đô thị Bắc Kinh lập), báo cáo kết quả thẩm tra của Tư vấn thẩm tra (Tổng công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải - TEDI) và Chủ đầu tư tổ chức phê duyệt hồ sơ thiết kế.
Dự án được thiết kế theo quy phạm thiết kế METRO GB50157 của Trung Quốc trong đó quy định trắc dọc có độ dốc cho phép từ 0%o đến 30%o. Đối với dự án này, trắc dọc thiết kế đi qua 12 nhà ga có độ dốc đường ra - vào ga tối đa 23%o (23 phần nghìn) phù hợp với quy trình và việc thiết kế đã xem xét các điểm khống chế như tại vị trí vượt đường đô thị, đường dân sinh cắt ngang qua tuyến như đường vành đai, các đường phố thuộc các Quận Hà Đông, Thanh Xuân, Đống Đa, các cầu dân sinh để đảm bảo tĩnh không. Như vậy, việc thiết kế cao độ tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã xem xét đầy đủ các yếu tố, thiết kế tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật để đảm bảo an toàn sau khi đưa vào vận hành khai thác.
Dự án có gói thầu tư vấn xem xét để cấp giấy chứng nhận an toàn hệ thống trước khi đưa vào khai thác phù hợp về Chứng nhận an toàn hệ thống đường sắt đô thị Quốc tế. Đủ điều kiện mới được phép đưa vào khai thác.
Trước đó, Ban quản lý dự án đường sắt (chủ đầu tư) cũng khẳng định, việc thiết kế uốn lượn là để bảo đảm tối ưu hóa trong vận hành và khai thác đoàn tàu về mặt công năng, tiêu hao năng lượng. Cụ thể, khi đoàn tàu vào ga cần giảm tốc độ, do đó thiết kế lên dốc để giảm tốc, hạn chế phanh hãm và tiêu thụ năng lượng. Ngược lại, khi ra khỏi ga đoàn tàu cần tăng tốc để đạt vận tốc thiết kế, do đó thiết kế xuống dốc để tạo gia tốc tự nhiên giúp giảm tiêu thụ năng lượng.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·PTT Vũ Đức Đam: Doanh nghiệp cần có tầm nhìn để phát triển bền vững
- ·Bảng tổng sắp huy chương Olympic 2024 hôm nay 5/8 mới nhất
- ·Tiết kiệm điện trong chiếu sáng: Còn nhiều tiềm năng
- ·Có kết quả đăng kiểm ô tô nhập khẩu mới được thông quan
- ·Vụ đắm phà Sewol và một năm sống trong nỗi đau của gia đình nạn nhân
- ·Lịch thi đấu bóng đá Serie A mùa giải 2024/25 mới nhất
- ·Lâm Đồng: 97% doanh nghiệp hài lòng với cải cách thuế
- ·Chelsea chuẩn bị kích nổ 'bom tấn' Victor Osinhem
- ·Sáng suốt chọn ngành nghề để tránh rủi ro
- ·Mbappe sớm kết thân Jude Bellingham ở Real Madrid, khen hết lời
- ·Tham nhũng Trung Quốc: Thêm một phó chủ tịch tỉnh Trung Quốc bị điều tra vì tham nhũng
- ·Cầu thủ Thanh Hóa kiện đội bóng nợ hàng chục tỷ đồng
- ·Lịch thi đấu Cúp C1 hôm nay 21/8
- ·Bảng tổng sắp huy chương Olympic 2024 hôm nay 6/8
- ·Iran có thành phố nóng đến 73 độ C
- ·Nguồn cung thép xây dựng bảo đảm tới tháng 7/2011
- ·Hình ảnh Lễ thượng cờ tàu HQ 14
- ·Truy tố cựu Bộ trưởng Mai Tiến Dũng và các cựu lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng
- ·Tình hình Ukraine mới nhất cập nhật ngày 26/6/2015
- ·Nghịch lý ở ngành dệt may