【dự đoán tỷ số arsenal】‘Gót chân Asin’ của quân đội Trung Quốc
Biển Đông trong thời gian vừa qua đã liên tục trở nên căng thẳng sau những động thái leo thang của Trung Quốc xâm phạm chủ quyền của Việt Nam ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa khiến dư luận trong nước,ótchânAsincủaquânđộiTrungQuốdự đoán tỷ số arsenal khu vực và quốc tế đặc biệt quan ngại.
Trung Quốc đang xây dựng trái phép trên Đá Gạc Ma thuộc Quần đảo Trường Sa của Việt Nam - Ảnh: Mai Thanh Hải
Trao đổi với PV Chất lượng Việt Nam, nhà nghiên cứu Dương Danh Dy, nguyên Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu, Trung Quốc đã lên tiếng cảnh báo những thủ đoạn hết sức nguy hiểm của giới cầm quyền Trung Quốc nhằm thực hiện âm mưu biến Biển Đông thành ao nhà.
Tuy nhiên, nhà nghiên cứu này cũng bày tỏ sự lạc quan, tin tưởng vào chính sách đối ngoại khéo léo của lãnh đạo Việt Nam trước tham vọng của láng giềng Trung Quốc. Ông Dy nhấn mạnh tới tiềm lực quân sự của Việt Nam “không hề đơn giản” và Trung Quốc rất rõ điều này.
Ông Dy nói với phóng viên, “tôi có đọc một tài liệu được cho là “quan trọng” của Trung Quốc, họ cho rằng nếu trong trường hợp cấp bách, Việt Nam đủ sức phong tỏa được cả eo biển Alacca”.
Nhà nghiên cứu cho biết thêm, Việt Nam cũng trang bị cho quân đội rất nhiều vũ khí tối tân. Năm 2014, Việt Nam đã nhận được 2 tổ hợp tên lửa cơ động bảo vệ bờ biển Bastion, vũ khí trong thành phần tổ hợp Bastion là các tên lửa có cánh Yakhont dùng để tiêu diệt các tàu đơn lẻ hoặc nhóm tàu.
Cùng thời gian đó, Việt Nam cũng đã mua của Nga hàng chục máy bay chiến đấu Sukhoi. Hai trong số 6 tàu ngầm diesel-điện mà Việt Nam đặt hàng với Nga đã được Hải quân Việt Nam đưa vào sử dụng.
Việt Nam tiếp tục tập trung mở rộng khả năng của hệ thống phòng không, cùng với việc mua hệ thống tên lửa chống máy bay S-300 của Nga, đồng thời cũng tăng cường cơ số chiến đấu cơ.
Trước đây, khi phân tích về tiềm lực quân sự của Trung Quốc với phóng viên Báo Giáo dục Việt Nam, ông Dy nhận định họ rất mạnh nhưng vẫn có “gót chân Asin”.
Các binh sĩ Trung Quốc. (Ảnh minh hoạ)
Dễ dàng thấy rằng điểm yếu lớn nhất của Trung Quốc về mặt quân sự ở Biển Đông chính là vị trí và khoảng cách địa lý. Trong tác chiến trên biển hiện đại thường phải kết hợp cả hải quân với không quân, nhưng một khi nổ ra xung đột tại Trường Sa, chiến đấu cơ Trung Quốc bay từ đất liền của họ ở đảo Hải Nam ra được tới vùng biển Trường Sa rồi bay về là hết dầu, không còn thời gian tác chiến.
Tuy nhiên, điểm yếu này của Trung Quốc có lẽ đã được khắc phục. Bởi trong năm 2014, nước này đã xây dựng sân bay cho mục đích quân sự tại bãi đá Chữ Thập, quần đảo Trường Sa, thuộc chủ quyền của Việt Nam. Sân bay này nếu đi vào hoạt động sẽ là điểm để các chiến đấu cơ của Trung Quốc có thể dùng làm điểm đáp để tiếp nhiên liệu.
Thứ hai, điểm yếu nổi bật của Trung Quốc ở Biển Đông chính là tính phi nghĩa trong các hoạt động quân sự của họ, Bắc Kinh không chỉ tuyên bố và khẳng định cái gọi là “chủ quyền” với hầu hết diện tích Biển Đông nên việc Trung Quốc chủ động gây căng thẳng hoặc tìm cách khiêu khích xung đột quân sự sẽ vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ cộng đồng quốc tế, các nước trong khu vực…
Chúng ta đều biết quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam cách đảo Hải Nam, Trung Quốc rất xa, nhưng vì tham vọng bành trướng lãnh hải cũng như sức mạnh quân sự trên biển xuống hướng Nam, Bắc Kinh cố sống cố chết để tuyên bố cái gọi là chủ quyền đối với 80% diện tích Biển Đông thông qua đường lưỡi bò phi pháp do họ tự nhào nặn. Điều này dù họ có cố tình lấp liếm bằng lý do gì cũng không thể che dấu được.
Mặt khác, như nhiều lần tôi đã nói, Biển Đông là một trong những tuyến hàng hải quốc tế quan trọng hàng đầu của thế giới hiện nay, nơi các cường quốc lớn trong khu vực tuyên bố có lợi ích, lợi ích cốt lõi hoặc mối quan tâm đặc biệt. Tôi cho rằng Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ… sẽ nhảy vào cuộc bằng cách này hay cách khác chứ họ không để Trung Quốc muốn làm gì thì làm.
Thứ ba, tàu của Trung Quốc sẽ là miếng mồi ngon cho tên lửa và không quân của các nước có liên quan. Nhiều người còn nhớ, trong cuộc chiến tại quần đảo Falkland năm 1982 giữa Arhentina và Anh, chỉ cần một quả tên lửa đất đối hạm, Arhentina đã bắn chìm một thiết giáp hạm 10000 tấn tối tân của Anh.
Thứ tư, điểm yếu của quân đội Trung Quốc nói chung và hải quân nói riêng chính là tinh thần người lính. Lính Trung Quốc hiện nay thường được gọi là ‘lính con một”. Hơn 30 năm nay Trung Quốc thực hiện chế độ sinh đẻ có kế hoạch, mỗi cặp vợ chồng chỉ được đẻ 1 con.
Lứa tuổi trên 18- 20, tuổi đi lính nghĩa vụ của Trung Quốc hiện nay thuộc loại “con độc nhất”. Không nói cũng rõ, những cậu con một này đã được “6 người lớn chăm sóc, nâng niu” từ lúc mới lọt lòng cho tới khi đến tuổi trưởng thành. (6 người là hai bố mẹ, hai ông bà nội, hai ông bà ngoại) cậu nào, dù ở thành phố hay nông thôn, là con nhà giàu hay còn nghèo cũng đều được nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa, chiều chuộng đủ đường.
Đến tuổi nhập ngũ, tinh thần phấn đấu, chịu đựng gian khổ của những “cậu ấm độc nhất” đó nói chung rất kém.
Viết Cường
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Vụ cháy 4 người chết ở TP.HCM: Hàng xóm kể phút tháo chạy vì nhà đổ sập
- ·Quản lý, sử dụng tài sản công đã đi vào nề nếp hơn
- ·Hải Phòng quyết liệt đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công
- ·Xung lực mới cho quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam
- ·Người dân không phải lo không được bay dịp nghỉ lễ 30/4
- ·Thu trên 900 tỷ đồng tiền thuế thương mại điện tử xuyên biên giới
- ·Tăng cường gắn bó chiến lược, nâng cao hiệu quả hợp tác Việt
- ·Lái xe ô tô chở 38 con chó bắt trộm từng là giám đốc công ty may
- ·Cầu vượt là
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin
- ·Động đất làm rung chuyển Indonesia
- ·Bàn tay tài hoa và cái tâm làm nên tác phẩm
- ·Lạng Sơn: Từ năm 2015
- ·Phật tử TP.HCM cầu siêu, tưởng niệm Chủ tịch nước Trần Đại Quang
- ·Tai nạn: Xe container mắc kẹt dưới chân cầu vượt
- ·TP. Hồ Chí Minh: Thu ngân sách tăng hơn 6%
- ·NXB Giáo dục: Nội dung sách giáo khoa được giữ ổn định suốt 16 năm qua
- ·Lạng Sơn: Sẽ giao quyền tự chủ tài chính cho các cơ quan hành chính cấp xã
- ·Vụ cháy mới nhất: Tiệm kem bốc hỏa rừng rực
- ·Kim ngạch xuất nhập khẩu gần đạt 645 tỷ USD