【kết quả c3 hôm nay】OPEC đứng trước nguy cơ tan rã
UAE chỉ trích thỏa thuận sản lượng dầu mỏ hiện nay của OPEC+ | |
Hiệu quả của hợp tác OPEC+ | |
OPEC vượt “bão” giá dầu như thế nào?đứngtrướcnguycơtanrãkết quả c3 hôm nay |
Sau hai hội nghị trước đó không đạt được thỏa thuận chung, kế hoạch tổ chức hội nghị trực tuyến thứ ba giữa các thành viên của OPEC và các đối tác (OPEC+) ngày 5/7 đã bị hoãn và chưa có ngày dự kiến nối lại. Sự việc diễn ra sau khi Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) không đồng ý tăng sản lượng khai thác dầu mỏ thêm 400.000 thùng/ngày mỗi tháng theo đề xuất của Nga và Saudi Arabia. UAE phàn nàn rằng họ bị đối xử “không công bằng” bởi chính các thỏa thuận được ký vào năm ngoái. Khi đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nặng nề đối với nhu cầu dầu mỏ, mức sản lượng mà UAE bị yêu cầu cắt giảm được tính dựa trên mức tiềm năng sản xuất được nhiều hơn so với các quốc gia khác trong OPEC.
Bất đồng giữa UAE và các thành viên còn lại của OPEC đã bộc lộ không chỉ bất hòa trong quan hệ giữa UAE và Saudi Arabia mà còn phản ánh những căng thẳng lớn hơn giữa hai cường quốc Trung Đông. Cách thức can thiệp vấn đề Yemen, thỏa thuận của UAE với Israel vào năm ngoái và việc Saudi Arabia đe dọa rút lại hợp đồng chính phủ của nhiều doanh nghiệp đa quốc gia có trụ sở trong khu vực đã đe dọa Dubai, nhấn mạnh hơn những tranh cãi về hạn ngạch sản lượng giữa UAE và Saudi Arabia.
Một yếu tố quan trọng trong lập trường của UAE là phản ứng chiến lược đối với những nỗ lực toàn cầu nhằm hạn chế việc phát thải khí carbon, điều trực tiếp ảnh hưởng tới doanh thu từ dầu mỏ của nước này. UAE đầu tư khoảng 25 tỷ USD/năm cho việc tăng sản lượng, dự kiến sẽ từ mức hiện tại khoảng 3,2 triệu thùng/ngày lên 5 triệu thùng/ngày vào năm 2030. Chiến lược của UAE được cho là tăng tốc khai thác các nguồn dự trữ để chuyển chúng thành tiền mặt và tài trợ cho quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế hậu dầu mỏ trước khi nhu cầu về dầu và khí đốt toàn cầu bắt đầu giảm theo lộ trình, đưa mức khí thải ròng về 0 vào năm 2050 mà nhiều quốc gia cam kết.
Saudi Arabia cũng có hành động tương tự bằng cách thả nổi doanh nghiệp quốc doanh Aramco huy động vốn vào năm 2019 và cho phép tập đoàn này bán bớt dầu dự trữ theo kế hoạch từng giai đoạn. Giống UAE, Saudi Arabia đang tăng cường nỗ lực đa dạng hóa cơ sở kinh tế quốc gia, và một trong số đó là tìm cách buộc các công ty đa quốc gia rời khỏi Dubai.
Một số nguồn tin cho biết, UAE thậm chí nhắc đến khả năng từ bỏ liên minh dầu mỏ. Nếu vậy, UAE - nhà sản xuất lớn thứ tư trong OPEC - rất có thể sẽ làm suy yếu khả năng thao túng nguồn cung và giá cả của OPEC, khiến giá dầu thế giới sụp đổ.
Căng thẳng trong nội bộ OPEC đã có từ trước song một loạt vấn đề mới nảy sinh giữa 2 thành viên chủ chốt của khối đang phản ánh một mối đe dọa nghiêm trọng trừ khi Saudi Arabia và Nga sẵn sàng tuân theo các yêu cầu của UAE và từ bỏ kế hoạch gia hạn đề xuất từ tháng 4 sang tháng 12/2022. Saudi Arabia từng sẵn sàng hy sinh lợi ích riêng ở một mức nào đó để bảo vệ OPEC. Nhưng trong bối cảnh hiện nay, những nhân tố ngoài vấn đề dầu mỏ có thể mới chính là yếu tố quyết định xem UAE có ở lại OPEC hay không.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·‘Hội thánh Đức Chúa Trời’: 9X Nghệ An cầm đầu, lôi kéo nhiều sinh viên là ai
- ·Dân hiến đất, Nhà nước làm đường
- ·"Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á về chuyển đổi sang năng lượng sạch"
- ·Nước khoáng Thạch Bích “đổ bộ” thị trường 19 tỉnh phía Nam
- ·Quảng Ninh: Thanh tra 4 cơ sở sử dụng 28 nguồn phóng xạ
- ·Quảng Ninh quyết tâm hoàn thành
- ·Những “bóng hồng” trên công trình xây dựng
- ·Gala Dinner chương trình “Ngôi nhà khởi nghiệp”
- ·Bão số 3 đang di chuyển vào đất liền: Vùng ảnh hưởng rộng lớn, tăng cường phòng chống bão
- ·Doanh nghiệp đảm bảo phương án “3 tại chỗ”
- ·Chính phủ ban hành Nghị quyết hỗ trợ trực tiếp cho người dân gặp khó khăn do COVID
- ·Tăng gần 800 đồng, giá xăng RON 95
- ·FPT sẵn sàng đồng hành với Bình Phước chuyển đổi số về kinh tế
- ·Doanh nhân Bình Phước hiện thực hóa ước mơ bằng hành động
- ·Hà Tĩnh: Gần 200 gốc bưởi bị kẻ gian đốn hạ
- ·Các doanh nghiệp Singapore thăm, tìm hiểu cơ hội đầu tư tại Bình Phước
- ·Gala Dinner chương trình “Ngôi nhà khởi nghiệp”
- ·Ngân hàng số
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Công nghệ là yếu tố nội sinh quan trọng của tăng trưởng
- ·Chung tay bảo vệ hành lang an toàn lưới điện