【tỷ lệ cá cược trực tuyến hôm nay】"Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á về chuyển đổi sang năng lượng sạch"
Những tấm pin năng lượng mặt trời của Nhà máy điện mặt trời Gio Thành 1,ệtNamdẫnđầuĐocircngNamAacutevềchuyểnđổisangnănglượngsạtỷ lệ cá cược trực tuyến hôm nay Quảng Trị
Đông Nam Á là một trong những khu vực trên thế giới dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu, nhưng khu vực này dường như chưa quan tâm đến việc từ bỏ nhiên liệu hóa thạch.
Tuy nhiên, tạp chí The Economist của Anh số ra ngày 4-6 đã có bài viết nhận định Việt Nam là một điểm sáng trong khu vực.
Theo phóng viên tại London, bài viết cho hay, trong 4 năm tính đến 2021, tỷ trọng điện lượng Mặt Trời tại Việt Nam đã tăng từ mức thực tế gần như bằng 0 lên gần 11%.
Đây không chỉ là tốc độ tăng nhanh hơn hầu hết mọi nơi trên thế giới, mà tỷ trọng này còn cao hơn so với các nền kinh tế lớn như Pháp hay Nhật Bản.
Đến năm ngoái, Việt Nam đã trở thành nhà sản xuất điện Mặt Trời lớn thứ 10 thế giới.
Nhấn mạnh cam kết đối với quá trình chuyển đổi năng lượng, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Minh Chính hồi tháng 11-2021 đã tuyên bố sẽ ngừng xây dựng các nhà máy điện than mới và giảm lượng khí thải ròng của Việt Nam về mức bằng 0 vào năm 2050.
Các quốc gia Đông Nam Á khác muốn nâng cao cuộc chơi của mình có thể rút ra một vài kinh nghiệm từ Việt Nam. Theo đó, Việt Nam đã tăng gấp 4 lần công suất điện gió và điện Mặt Trời so với năm 2019.
Bài viết khẳng định "thành tích phi thường" này chủ yếu nhờ ý chí chính trị và các động lực thị trường.
Năm 2017, chính phủ Việt Nam đã bắt đầu trả cho các nhà cung cấp năng lượng Mặt Trời với giá cố định lên tới 9,35 cent cho mỗi kilowatt giờ cung cấp cho lưới điện, mức giá này là khá hào phóng vì chi phí cho mỗi kilowatt-giờ thường dao động từ 5 đến 7 cent.
Kết quả là 100.000 tấm pin Mặt Trời trên mái đã được lắp đặt trong năm 2019 và 2020, nâng công suất năng lượng Mặt Trời của Việt Nam lên 16GW.
Nhiều quốc gia Đông Nam Á khác đã thử áp dụng mức giá bán cho lưới điện, nhưng không đủ hấp dẫn.
Cải cách giúp các nhà đầu tư nước ngoài dễ dàng kinh doanh tại Việt Nam hơn cũng đã giúp ích. Tuy nhiên, theo bài viết, nếu hy vọng đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Việt Nam sẽ phải nỗ lực nhiều hơn nữa.
Theo công ty tư vấn Dezan Shira, nhu cầu năng lượng ở Việt Nam đã tăng khoảng 10% mỗi năm trong thập kỷ qua.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cuộc gọi mở ra hy vọng cho người đàn ông nghèo bế tắc
- ·31 vận động viên thành tích cao được nâng tuyến
- ·9 tháng, thể thao mang về 380 huy chương các loại
- ·Những hình ảnh về Nick Vujicic tham quan Vịnh Hạ Long
- ·Hải quan Singapore trưng cầu ý kiến dư luận sửa đổi Luật Hải quan
- ·Từ 18/3, tạm dừng cấp thị thực cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam
- ·Long An tạm giữ lượng lớn quần áo qua sử dụng nghi nhập lậu từ Campuchia
- ·Đội Công đoàn Hậu Giang sẵn sàng tham gia Giải bóng đá công nhân
- ·Bố mất trước ông bà, các con thắc mắc hỏi chia thừa kế
- ·Cục Hàng hải Việt Nam trao tặng Cảnh sát biển và Kiểm ngư 500 triệu đồng
- ·Những điều kiêng kị lạ lùng trên thế giới
- ·Bắt giữ xe tải chở gần 8 tấn thịt bò, thịt trâu đông lạnh nghi nhập lậu
- ·Phong thư từ Hà Nội và lá quốc kỳ từ Hoàng Sa
- ·Hậu Giang giành huy chương vàng giải kickboxing toàn quốc
- ·Hoàn cảnh khó khăn của hai anh em đội tang cha giữa căn nhà trơ móng
- ·Thêm nhiều quy định bảo vệ người mua bất động sản
- ·Hồ sơ pháp lý kiện Trung Quốc: Việt Nam đã chuẩn bị từ lâu
- ·Bộ Tài chính hợp tác cải thiện hệ số tín nhiệm của Việt Nam
- ·Agribank dành 3 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào miền Trung
- ·Đôi nam nữ bị lừa bán sang Campuchia: Quá khứ khó ngờ của kẻ buôn người