【lịch thi đấu bóng đá c1 châu âu】Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nói về tình trạng thiếu giáo viên
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các địa phương tuyển dụng gấp 27.850 giáo viên Chính phủ đã rất thẳng thắn,ộtrưởngBộGiáodụcvàĐàotạonóivềtìnhtrạngthiếugiáoviêlịch thi đấu bóng đá c1 châu âu không né tránh |
Nhiều năm đã luôn thiếu giáo viên
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng nhận được hơn 200 ý kiến của cử tri gửi tới, trong đó đều bày tỏ sự băn khoăn, lo lắng giữa việc ngành thiếu giáo viên và hiện tượng giáo viên bỏ việc và chuyển việc. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng cho biết, vấn đề thiếu giáo viên và vấn đề giáo viên nghỉ việc, chuyển việc là hai vấn đề khác nhau, nhưng cũng có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, ngành Giáo dục phối hợp với ngành Nội vụ đã tính toán và xác định số lượng giáo viên thiếu cần phải bù đắp, bổ sung từ nay tới năm 2026 lên đến 107.000 giáo viên. Con số này có thể còn biến động trước tình hình giáo viên nghỉ việc. Con số này tính toán cần bù đắp để đảm bảo duy trì hoạt động dạy và học bình thường, hơn thế nữa là để tính toán thực hiện các mục tiêu đổi mới và nâng cao chất lượng. Ba yếu tố rất quan trọng để nâng cao chất lượng là nhân tố giáo viên, cơ sở vật chất và chương trình, phương pháp.
|
Làm rõ nguyên nhân của tình trạng thiếu giáo viên, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, nhiều năm về trước đã không đủ do số lượng bỏ việc, giảng viên nhiều năm không tuyển, tuyển nhỏ hơn số nghỉ hưu do thừa, thiếu cục bộ, khó điều tiết và thiếu do tăng dân số tự nhiên.
“Từ tháng 9/2015, tổng số học sinh khi bắt đầu năm học của năm 2015 là trên 19 triệu học sinh. Nhưng đến tháng 9/2022, khi bắt đầu năm học là trên 23 triệu học sinh. Trong khi đó, số giáo viên vào tháng 9/2015 có 1.156.000 giáo viên cho bậc mầm non đến phổ thông. Đến thời điểm tháng 9/2022 có 1.227.000 giáo viên. Có thể thấy, số giáo viên nhiều hơn chưa đến 100.000 trong khi số học sinh đã tăng trên 3 triệu. Đây là tình trạng thiếu giáo viên do vấn đề tăng số học sinh, do tăng dân số tự nhiên” - Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn phân tích.
Theo người đứng đầu ngành Giáo dục và Đào tạo, tình trạng thiếu giáo viên do biến động dồn dịch về dân số ở một số vùng, miền dồn về các thành phố lớn hoặc các khu công nghiệp; do vấn đề dịch bệnh tác động đến các trường mầm non phải đóng cửa, đặc biệt là nhóm trẻ tư thục và thiếu do nhu cầu để thực hiện phổ cập mầm non bậc 5 tuổi thiếu; thiếu do việc tăng số buổi học từ một buổi lên hai buổi/ngày và do chuẩn về mặt tỷ lệ giáo viên trên học sinh.
Ngoài ra, tình trạng thiếu giáo viên còn do nhiều nguyên nhân như một thời gian dài không tuyển và không tuyển được; nhiều nơi dồn vài ba năm mới tuyển. Mặt khác, còn vấn đề là thiếu nguồn tuyển hoặc có nguồn đã được đào tạo nhưng không dự tuyển vì chọn các nghề khác…
Đưa ra các giải pháp, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, Chính phủ đã duyệt và giao cho ngành Giáo dục 65.000 chỉ tiêu và sẽ tuyển dần từ nay đến năm 2026. Riêng năm 2022 được duyệt 27.850 chỉ tiêu, các Sở Nội vụ của các tỉnh phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo cùng các đơn vị đã bắt đầu công việc tuyển dụng giáo viên. Ngoài chỉ tiêu mới, các tỉnh, thành tuy thiếu chỉ tiêu nhưng vẫn đang tồn đọng trên 10.000 chỉ tiêu từ các năm cũ vẫn chưa tuyển được. Do đó, Bộ trưởng đề nghị các địa phương vừa tuyển số mới, vừa tiếp tục tuyển số cũ để đáp ứng được nhu cầu.
Giáo viên nghỉ việc là không bình thường
Phát biểu tranh luận tại hội trường chiều 27/10, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Thị Mai Hoa khẳng định, nguyên nhân của tình trạng giáo viên nghỉ việc không chỉ do việc giáo viên chuyển dịch từ khối công lập sang khối tư thục.
“Theo số liệu đầy đủ của cả bậc tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông cùng thông tin tập hợp từ Cục Nhà giáo cho thấy, số lượng giáo viên nghỉ việc hoàn toàn là số giáo viên chuyển ra khỏi ngành Giáo dục, họ chưa có số liệu về khối công lập chuyển sang tư thục. Qua khảo sát, giám sát, cho đến thời điểm này giáo viên trường công chuyển sang trường tư đang rất ít. Đây là một hiện tượng không bình thường” - ĐB Nguyễn Thị Mai Hoa nói.
Chiều 27/10, nhiều bộ trưởng tham gia giải trình làm rõ thêm một số ý kiến ĐBQH nêu. |
Theo nữ ĐB, trong bối cảnh chúng ta đang triển khai đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, cần rất nhiều giáo viên thì số lượng giáo viên hiện nay là không đảm bảo.
Về nguyên nhân, ĐB Mai Hoa cho rằng, có vấn đề về lương, có vấn đề về áp lực công việc, có vấn đề liên quan tới việc giáo viên không đủ điều kiện để đáp ứng những yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới. Cụ thể, có một bộ phận giáo viên phản ánh là họ được đào tạo một môn nhưng phải dạy tích hợp, họ không đủ tự tin đứng trước học sinh.
Theo các ĐBQH, sắp tới ngành Giáo dục chắc chắn sẽ phải đối mặt với vấn đề thiếu giáo viên. Do vậy, cần phải phân tích thật kỹ những vấn đề liên quan đến tiền lương, điều kiện môi trường làm việc của giáo viên.
Ngoài ra, cần quan tâm thêm đến việc chuẩn bị triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, bởi hiện tại giáo viên đang thiếu rất nhiều, Chính phủ cần phải sớm có cái nhìn về vấn đề này để có ý kiến với Quốc hội giải quyết ngay.
200 giáo viên sẽ có 1 người rời khỏi khu vực công Theo ĐB Nguyễn Trường Giang (Đắk Nông), ngành Giáo dục có một đội ngũ hùng hậu với hơn 1,2 triệu giáo viên trên tổng số hơn 1,7 viên chức, biên chế viên chức của cả nước. Tuy nhiên, trong 2,5 năm vừa qua, hơn 14.000 giáo viên, trong đó chủ yếu là giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông rời khỏi khu vực công. Với 14.427 người trên tổng số hơn 1,2 triệu giáo viên trong khu vực công, chiếm khoảng 1,2% trong 2,5 năm. Mỗi năm số lượng giáo viên rời khu vực công khoảng 0,5%, tức là 200 giáo viên thì sẽ có 1 người rời khỏi khu vực công. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nhận định, soi kèo Biskra vs Mecheria, 22h00 ngày 6/1: Xốc lại tinh thần
- ·Tâm sự rối bời của cô gái trẻ khi đứng giữa tình mới, tình cũ
- ·Tâm sự người vợ quyết ly hôn chồng giàu có nhưng gia trưởng, độc đoán
- ·Lạng Sơn triển khai thí điểm nền tảng cửa khẩu số tại Hữu Nghị và Tân Thanh
- ·Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- ·Các địa phương phía Bắc hồi phục sản xuất giúp xuất khẩu duy trì tăng trưởng
- ·4 cách tăng đề kháng ‘thần tốc’ bảo vệ bản thân trong mùa dịch
- ·Yêu nhau 5 năm, tôi đã U40 nhưng bạn trai vẫn trì hoãn đám cưới
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Giá cà phê cao lịch sử nhưng xuất khẩu còn tiếp tục trầy trật
- ·Giải cứu nam thanh niên bị lừa sang Thái Lan bán thận
- ·Hai nguyên nhân khiến xuất khẩu thủy sản sang EU nửa cuối năm sẽ chậm lại
- ·Tục lệ dâng thịt chuột cúng tổ tiên ngày Tết ở Hòa Bình
- ·Công thức làm cơm niêu với gà, lạp xưởng
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·Những địa điểm du lịch Việt được truyền thông nước ngoài ca ngợi
- ·Nới thêm chỉ tiêu tín dụng, dòng tiền sẽ chảy vào sản xuất – kinh doanh?
- ·Bài cúng mùng 2
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
- ·Nhập khẩu từ Brazil tăng 1 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm