会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trực tiếp giải bóng đá】Cách bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm chuyển trái phép 4,5 tỷ USD qua biên giới!

【trực tiếp giải bóng đá】Cách bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm chuyển trái phép 4,5 tỷ USD qua biên giới

时间:2024-12-23 23:06:20 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:115次

TheáchbàTrươngMỹLanvàđồngphạmchuyểntráiphéptỷUSDquabiêngiớtrực tiếp giải bóng đáo Cơ quan điều tra (CQĐT), hoạt động chuyển tiền ra nước ngoài của bà Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Vạn Thịnh Phát) và các bị can khác kéo dài trong 10 năm, từ 2012-2022. Có 21 công ty thuộc hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát thực hiện các giao dịch chuyển tiền ra nước ngoài và nhận tiền từ nước ngoài chuyển về Việt Nam.

trương mỹ lan vạn thịnh phát.jpeg
Bà Trương Mỹ Lan tại phiên tòa xét xử vụ án giai đoạn 1

Đối với hành vi vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới, CQĐT làm rõ, dưới sự chỉ đạo của bà Trương Mỹ Lan, các đối tượng thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đã câu kết với các nhân viên Ngân hàng SCB chuyển tiền quốc tế, thông qua việc lập khống các hóa đơn mua hàng, chuyển nhượng cổ phần, vốn góp, hợp đồng vay tiền, hợp đồng tư vấn giữa các công ty tại Việt Nam và các công ty ở nước ngoài.

Các hợp đồng này đều là hợp đồng khống để hợp thức việc chuyển tiền ra nước ngoài và nhận tiền từ nước ngoài chuyển về Việt Nam; các pháp nhân chuyển tiền, nhận tiền từ các “công ty ma” thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.

Việc chuyển tiền ra nước ngoài, nhận tiền từ nước ngoài về Việt Nam được thực hiện tại 3 chi nhánh của Ngân hàng SCB gồm Sài Gòn, Cống Quỳnh và Bến Thành.

Theo CQĐT, dù các thủ tục chuyển tiền ra nước ngoài không đủ điều kiện, thiếu các loại giấy chứng nhận, chứng từ, văn bản…, nhưng các đối tượng có thẩm quyền vẫn duyệt mở khóa trên hệ thống để hoàn tất việc chuyển tiền quốc tế.

Nhóm đối tượng đã thực hiện 107 giao dịch chuyển tiền ra nước ngoài và 152 giao dịch nhận tiền từ nước ngoài về Việt Nam. Tổng số tiền bị quy kết vận chuyển tiền trái phép qua biên giới là 4,5 tỷ USD.

151 báo cáo giao dịch đáng ngờ, không có danh sách các công ty thuộc Vạn Thịnh Phát?

Mặc dù vậy, nhưng từ năm 2012- 7/10/2022, không có cơ quan quản lý Nhà nước nào thanh tra, kiểm tra đối với các khách hàng đã có 107 giao dịch chuyển tiền đi nước ngoài, 152 giao dịch nhận tiền từ nước ngoài chuyển về.

vạn thịnh phát scb.png
Có 21 công ty thuộc hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát thực hiện các giao dịch chuyển tiền ra nước ngoài và nhận tiền từ nước ngoài chuyển về Việt Nam. 

Theo quy định, Cục Phòng chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước có vai trò tiếp nhận thông tin, báo cáo từ các tổ chức theo quy định pháp luật về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố và các thông tin khác nghi ngờ liên quan đến rửa tiền... 

Sau khi tiếp nhận, Cục Phòng chống rửa tiền có trách nhiệm phân tích, xử lý báo cáo, thông tin nghi ngờ liên quan đến rửa tiền.

Kết luận điều tra chỉ ra rằng, từ năm 2012-2022, Ngân hàng SCB đã báo cáo Cục Phòng chống rửa tiền: 3.160 file báo cáo giao dịch chuyển tiền điện tử (giao dịch từ 1.000 USD trở lên hoặc bằng tiền ngoại tệ khác có giá trị tương đương) bằng hình thức điện tử với 313.705 giao dịch chuyển đi, nhận về. Ngoài ra, còn có 151 báo cáo giao dịch đáng ngờ.

Trước thời điểm khởi tố vụ án ngày 7/10/2022, các công ty thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát chuyển tiền ra nước ngoài và nhận tiền về Việt Nam đều không nằm trong “danh sách đen”, là đối tượng bị điều tra truy tố xét xử, không nằm trong danh sách cảnh báo của Ngân hàng Nhà nước và của các quốc gia khác…

Do đó, Cục Phòng chống rửa tiền không có cơ sở để phân tích, xác định hơn 313.000 giao dịch chuyển tiền điện tử có giao dịch liên quan đến hoạt động rửa tiền, vận chuyển tiền của hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát. 

Đối với 151 báo cáo giao dịch đáng ngờ mà Ngân hàng SCB gửi lên, không có danh sách các công ty thuộc Vạn Thịnh Phát chuyển tiền đi, nhận tiền về nên Cục Phòng chống rửa tiền cũng không có cơ sở để phân tích, nghi ngờ.

Một cơ quan chức năng khác là Vụ Quản lý ngoại hối (Ngân hàng Nhà nước) thì lại không có chức năng kiểm tra, thanh tra hoạt động ngoại hối của các cá nhân, tổ chức nói chung cũng như hoạt động chuyển tiền ra nước ngoài và nhận tiền về Việt Nam nói riêng. 

Vụ Quản lý ngoại hội chỉ thống kê, theo dõi số liệu trên cơ sở số liệu báo cáo tổng hợp của các ngân hàng mà không có số liệu giao dịch cụ thể từng tổ chức hay cá nhân cụ thể. Quá trình theo dõi số liệu tổng hợp do Ngân hàng SCB cung cấp, Vụ Quản lý ngoại hối không có cơ sở phát hiệu sự bất thường trong việc chuyển tiền, nhận tiền nước ngoài. 

Vì vậy, CQĐT cho rằng, không có căn cứ xem xét trách nhiệm của Cục Phòng chống rửa tiền, Vụ Quản lý ngoại hối trong việc các đối tượng, công ty thuộc Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB làm trái quy định về chuyển tiền quốc tế.

CQĐT kiến nghị Ngân hàng Nhà nước, Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng và các cơ quan có thẩm quyền tham mưu sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật trong lĩnh vực chuyển tiền quốc tế, đảm bảo chặt chẽ về các điều kiện chuyển tiền, có biện pháp kiểm tra, giám sát các tổ chức tín dụng thực hiện chức năng chuyển tiền quốc tế.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • “Mùa Xuân cho em” lần thứ 13: Tiếp nhận hơn 110 tỷ đồng hỗ trợ thực hiện Quyền Trẻ em
  • Tiếp tục bắt đối tượng trộm cắp tài sản tại Cảng Hàng không Nội Bài
  • Cậu bé 8 tuổi gây quỹ 30.000 USD cho người có hoàn cảnh khó khăn
  • Quảng Bình: Xây 10 sân golf chỉ là ý tưởng của FLC
  • Phi công VNA xin nghỉ việc: Vietnam Airlines áp mức lương mới cho phi công
  • Quận Hoàng Mai: Dự án căn hộ hút khách nhờ sát kề loạt trường học chất lượng cao
  • Gen Z Anh chi nhiều tiền chăm sóc bản thân khi cuộc sống căng thẳng
  • Có phải chồng ngoại tình khi anh ấy thú nhận hết yêu chỉ còn thương vợ?
推荐内容
  • Tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh Hải Dương năm 2018 nhanh và chính xác nhất
  • Biến đổi khí hậu đe dọa ngành lúa gạo cả nước
  • Quy hoạch thị trường phân bón: Hành động trước khi muộn
  • 30 tuyến quốc lộ và tỉnh lộ tại Lạng Sơn bị sạt lở do mưa lũ
  • Lạng Sơn: Thu giữ lô hàng mỹ phẩm lậu
  • Dự án Bảo tàng Hà Nội: Chuyển chủ đầu tư giai đoạn II