【trận đấu pohang steelers】Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 134 phát hành ngày 7/11/2019
Báo Hải quan số 134 |
Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng: Đánh giá nhu cầu thị trường để tái cơ cấu ngành thủy sản
Cùng tham gia trả lời chất vấn với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã làm rõ một số giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành thuỷ sản trong thời gian tới.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Nỗ lực giải quyết khó khăn về thương mại nông sản
Lần thứ 2 trả lời chất vấn kể từ đầu nhiệm kỳ, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường đã có kinh nghiệm hơn, trả lời thẳng thắn, có minh chứng, dẫn chứng, số liệu cụ thể, nhìn thẳng vào những vấn đề đặt ra, có phân tích nguyên nhân khách quan, chủ quan và đưa ra các giải pháp để khắc phục.
Bộ trưởng Bộ Công Thương: Chủ động phối hợp ngăn chặn gian lận thương mại, chuyển tải bất hợp pháp
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh được nhận nhiều câu hỏi chất vấn liên quan đến việc đưa điện về vùng nông thôn, miền núi; doanh nghiệp lợi dụng nhãn mác hàng Việt Nam để chuyển tải bất hợp pháp hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc xuất khẩu đi nước khác; chống gian lận hàng hóa, hàng giả, hàng nhái,...
Công tác chống buôn lậu của ngành Hải quan: Dấu ấn trong ngăn hàng cấm và chống gian lận xuất xứ
Liên tiếp những “đại án” ma túy, những lô sừng tê giác “khủng”, những vụ việc gian lận xuất xứ và nguy cơ gian lận xuất xứ hàng hóa Việt Nam được triệt phá thời gian qua là dấu ấn nổi bật trong công tác chống buôn lậu của ngành Hải quan.
Hải quan Nghệ An: Khó khăn trong việc hoàn thành số thu ngân sách
Theo Cục Hải quan Nghệ An, đến đầu tháng 11 toàn Cục mới thu NSNN đạt 79,89% chỉ tiêu được giao, giảm 2,31% so với cùng kỳ năm 2018. Nguyên nhân là số thu từ mặt hàng máy móc, thiết bị NK tạo tài sản cố định thuộc các dự án của các công ty lớn đầu tư trên địa bàn giảm đáng kể.
Thách thức mới trong chống buôn lậu tại biên giới Cao Bằng
Khi lực lượng Hải quan tăng cường quản lý hàng hóa kinh doanh theo loại hình tạm nhập tái xuất (TNTX), tại khu vực biên giới Cao Bằng nổi lên thách thức mới từ hàng hóa vận chuyển nội địa.
Nợ công giảm: Tín hiệu nâng hạng tín nhiệm quốc gia
Dự báo, đến cuối năm 2020, các chỉ tiêu nợ công so với GDP duy trì trong các ngưỡng an toàn được Quốc hội cho phép và tiếp tục xu hướng giảm. Điều này thể hiện sự bền vững của NSNN và hiệu quả của công tác quản lý trong suốt một thời gian dài. Đây cũng là một tiêu chí quan trọng để nâng hạng tín nhiệm của Việt Nam trên trường quốc tế.
Giá bán điện có thể còn 5 bậc điều chỉnh giá 2 lần/năm
Xung quanh câu chuyện về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện của Việt Nam, nhiều chuyên gia cho rằng đề xuất chia 5 bậc thay vì 6 bậc như hiện tại khá hợp lý, song không nên tính giá điện theo hộ dân. Bên cạnh đó, chu kỳ điều chỉnh giá bán điện cần được luật hóa rõ ràng và đã luật hóa thì phải thực hiện nghiêm.
Vận tải biển khởi sắc
Theo đánh giá của Cục Hàng hải Việt Nam, thời gian vừa qua lĩnh vực vận tải biển giữ được đà tăng trưởng tốt, khối lượng hàng thông qua cảng biển do đội tàu Việt Nam vận chuyển đã đạt hơn 81 triệu tấn, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2018. Dự báo trong những năm tới, tốc độ tăng trưởng hàng hóa thông qua cảng biển hàng năm sẽ là 12 -16% và năm 2030 đạt gấp 1,5 – 2 lần so với hiện nay.
Thủ tục hành chính về hải quan được điện tử hóa ở hầu hết các khâu
Công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC) lĩnh vực hải quan được triển khai thường xuyên, liên tục với mục tiêu rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa qua biên giới, tạo thuận lợi về thủ tục và giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp.
Rốt ráo triển khai hoá đơn điện tử trên cả nước
Chỉ còn gần 1 năm nữa cả nước sẽ phải triển khai hoá đơn điện tử thay thế hoàn toàn hoá đơn giấy. Thời điểm này, các cục thuế trên cả nước đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động và hỗ trợ doanh nghiệp.
Chỉ rõ thủ tục đang “hành” doanh nghiệp
Có nhiều thủ tục vượt quá, thậm chí không có trong các quy định của pháp luật vẫn được các cơ quan quản lý áp dụng gây khó khăn, bức xúc cho DN và tạo ra các rào cản gia nhập thị trường.
Tìm đường xuất khẩu sang thị trường Đông Âu
Dệt may, da giày và nông sản luôn được coi là các mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam sang thị trường Đông Âu. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này vẫn còn rất “nhỏ giọt” so với tiềm năng có thể khai thác được. Nhiều doanh nghiệp kỳ vọng cùng với Việt Nam tham gia vào Hiệp định thương mại tự do EVFTA, con đường sang thị trường Đông Âu sẽ mở rộng hơn.
Sự trỗi dậy của fintech
Doanh nghiệp (DN) fintech tại Việt Nam đang đứng trước cơ hội phát triển mạnh mẽ nhờ vào xu hướng hợp tác ngày càng gia tăng với các ngân hàng và sự quan tâm nhiều hơn từ phía Nhà nước với nhiều chính sách, chương trình hỗ trợ đang được triển khai.
Đỉnh dịch sốt xuất huyết: Người dân vẫn thờ ơ!
Đã có 50 người tử vong do dịch sốt xuất huyết và con số này chưa có dấu hiệu dừng lại. Điều đáng lo ngại là ý thức phòng chống dịch của người dân vẫn chưa cao.
RCEP hứng chịu cú sốc từ quyết định phút chót của Ấn Độ
Và nhiều tin bài chất lượng khác!
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cãi nhau vì vợ gà mờ chuyện ấy
- ·Yêu thương tìm về
- ·Kết quả bóng đá
- ·Video bàn thắng Nam Định 0
- ·Giá vàng hôm nay 15/12: Vàng tiếp tục “leo thang”
- ·Dòng sông Hương qua thiên bút ký của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
- ·Gieo sầu cho MU, Phil Foden được Man City thưởng lớn
- ·Hải quan Đà Nẵng đối thoại với doanh nghiệp
- ·Những chuyện tình như cổ tích ở làng thương binh
- ·Nghệ An: Đa cấp huy động vốn, tiền ảo ráo riết đi “lùa gà”
- ·Haaland thi đấu vô duyên, Man City nối dài cuộc khủng hoảng
- ·Bảo tồn, phát huy văn hóa dân gian Thừa Thiên Huế
- ·HAGL: Bầu Đức nguội lạnh hay lực bất tòng tâm?
- ·Công ty Armephaco bị phạt do không công bố thông tin
- ·Đã nên hạ lãi suất huy động?
- ·Mbappe bị PSG lừa đẹp như thế nào?
- ·Huyền thoại golf thế giới phát bóng ở Phú Thọ
- ·Bảo tồn, phát huy văn hóa dân gian Thừa Thiên Huế
- ·Tổng cục Thuế cần lắng nghe và tháo gỡ kịp thời
- ·Giải mã nơi tọa lạc làng định cư vạn chài Quảng Tế