【các trận đấu tối nay】Chiến lược quản lý rủi ro ngoại tệ đối với dự án PPP
Rủi ro khi dự án sử dụng ngoại tệ
Dự án PPP có sử dụng nguồn vốn đầu tư bằng đồng ngoại tệ mạnh, trong khi doanh thu của dự án bằng đồng nội tệ thì rủi ro về tỷ giá và khả năng chuyển đổi ngoại tệ (rủi ro ngoại tệ) sẽ tác động trực tiếp đến tính khả thi của phương án tài chính của dự án.
Ví dụ, dự án vay vốn bằng đồng đô la Mỹ (USD) và vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư bằng đồng USD, doanh thu bằng Việt Nam đồng (VND), khi tỷ giá USD/VND tăng 5% thì chi phí đầu tư của dự án thực tế sẽ tăng 5%. Ngoài ra, nếu nguồn ngoại tệ trong nước không đáp ứng yêu cầu chuyển đổi ngoại tệ, nhà đầu tư không có đủ ngoại tệ để hoàn trả các khoản vay và lãi suất vốn vay kèm theo các khoản vay.
Về nguyên tắc, rủi ro của dự án PPP sẽ được trao cho bên có khả năng xử lý rủi ro hiệu quả nhất. Tuy nhiên, rủi ro về ngoại tệ vượt quá khả năng kiểm soát của nhà đầu tư PPP; do đó, nhà đầu tư thường đề nghị Nhà nước chịu rủi ro này. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, các chính sách tiền tệ của chính phủ có tác động rất nhỏ đến kiểm soát rủi ro về ngoại tệ nên nhà đầu tư chấp nhận các rủi ro này.
Trên thực tế, việc đàm phán các điều khoản hợp đồng liên quan đến rủi ro về tỷ giá và bảo đảm chuyển đổi ngoại tệ là một trong các nội dung khó đi đến được thoả thuận làm hài lòng tất cả các bên. Các bên đều phải cân nhắc không chỉ chi phí thực tế của các khoản vay bằng ngoại tệ mà còn quan tâm đến rủi ro về tỷ giá và khả năng chuyển đổi ngoại tệ.
Chiến lược quản lý rủi ro về ngoại tệ của nhà đầu tư
Trong thực tế, kinh nghiệm ở một số nước, nhà đầu tư tìm kiếm các các công cụ khác nhau để giảm thiểu tối đa rủi ro về ngoại tệ.
Ví dụ như, nhà đầu tư có thể bán toàn bộ tài sản đầu ra của dự án cho đất nước sử dụng đồng ngoại tệ đó. Như Dự án thuỷ điện Nam Theun tại Lào được đầu tư bằng đồng Bath của Thái Lan nên nhà đầu tư bán điện của dự án cho Thái Lan. Điều này giúp dự án tránh được rủi ro liên quan đến tỷ giá hay chuyển đổi giữa đồng của Lào và đồng Bath của Thái Lan. Hay một số dự án thuỷ điện tại Bhutan được đầu tư bằng đồng Rubee của Ấn Độ và dự án bán điện cho Ấn Độ.
Hay như trường hợp, các bên trong hợp đồng có thể thoả thuận sử dụng phương pháp hoán đổi đồng nội tệ; theo đó, các bên trong hợp đồng thoả thuận chuyển đổi toàn bộ tiền gốc và lãi của các khoản vay sang một đồng tiền khác. Tuy nhiên, một số quốc gia không cho phép áp dụng công cụ này.
Có trường hợp, hai bên hợp đồng thoả thuận điều khoản về giá bán dịch vụ của dự án bằng ngoại tệ (không phải nội tệ). Điều này giúp giảm rủi ro về đồng tiền cho nhà đầu tư và người cung cấp tín dụng; song rủi ro về đồng tiền do người mua chịu toàn bộ. Công cụ đã được áp dụng trong một số dự án đường cao tốc ở Chile hay dự án BOT điện tại Việt Nam.
Đối với các quốc gia áp dụng chính sách cố định tỷ giá giữa đồng nội tệ và một đồng ngoại tệ. Ví dụ: 13 nước châu phi sử dụng đồng CFA franc, đồng tiền này được cố định với đồng Euro, một số quốc gia vùng Carribean cố định đồng nội tệ với đồng đô la Mỹ, trong khi đó, Bhutan và Nepal cố định đồng nội tệ với đồng Rupee của Ấn Độ. Trong các trường hợp này, thì nhà đầu tư sẽ áp dụng biện pháp sử dụng đồng ngoại tệ được cố định này để tài trợ vốn cho dự án. Tuy nhiên, khi chính phủ của các nước thay đổi tỷ giá cố định này thì rủi ro với dự án sẽ vẫn còn.
Với các phương thức trên, người sử dụng là người chịu chi phí phát sinh từ rủi ro về ngoại tệ trực tiếp (thông qua giá/phí dịch vụ) hoặc gián tiếp (thông qua thuế). Vì vậy, việc sử dụng đồng nội tệ sẽ là biện pháp giảm thiểu rủi ro về ngoại tệ, song không phải lúc nào nguồn vốn trong nước cũng có sẵn cho các dự án PPP.
Việt Nam cần chiến lược dài hạn
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, huy động nguồn vốn trong nước từ thị trường vốn và từ các quỹ hưu trí, công ty bảo hiểm… là giải pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề về rủi ro về ngoại tệ cho các dự án PPP.
Tuy nhiên, với các quy định của pháp luật hiện hành, doanh nghiệp dự án PPP khó có khả năng đáp ứng các điều kiện phát hành trái phiếu theo quy định.
Trong khi đó, quỹ hưu trí hay quỹ bảo hiểm xã hội hiện nay không được phép đầu tư trực tiếp vào dự án PPP (thông qua góp vốn chủ sở hữu hay cho vay trực tiếp) mà chỉ được phép mua trái phiếu doanh nghiệp.
Để giải quyết được các vướng mắc trên, Chính phủ cần có chiến lược và tầm nhìn dài hạn. Trong đó, cần tiếp tục có các giải pháp phát triển thị trường vốn trong nước; đồng thời, nghiên cứu ban hành các quy định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức PPP phù hợp với tính đặc thù của dự án này./
Khổng Gia Hân
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Vụ ông Phan Văn Vĩnh: Ai 'nín thở' ở giai đoạn 2 vụ án?
- ·Soi kèo phạt góc Real Sociedad vs Atletico Madrid, 02h00 ngày 7/10
- ·Soi kèo góc Cerezo Osaka vs Gamba Osaka, 17h00 ngày 2/10
- ·Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Bayern Munich, 22h30 ngày 6/10
- ·Xe đầu kéo đâm nhau trên đèo Mang Yang, hai người chết cháy
- ·Soi kèo phạt góc Arsenal vs PSG, 02h00 ngày 2/10
- ·Soi kèo góc Bournemouth vs Southampton, 2h00 ngày 1/10
- ·Soi kèo góc Italia vs Israel, 01h45 ngày 15/10
- ·Cảnh báo: Tin tặc giả Chỉ thị của Thủ tướng về COVID
- ·Soi kèo góc Ferencvarosi vs Tottenham, 23h45 ngày 3/10
- ·Kinh tế Việt Nam 2019 được dự báo có thể tăng hơn 7%
- ·Soi kèo góc West Ham vs Ipswich, 21h00 ngày 5/10
- ·Soi kèo góc Bỉ vs Pháp, 01h45 ngày 15/10
- ·Soi kèo góc Ukraine vs CH Séc, 1h45 ngày 15/10
- ·Nhìn lại cách nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười 'trị' lạm phát phi mã 30 năm trước
- ·Soi kèo góc Aston Villa vs MU, 20h00 ngày 6/10
- ·Soi kèo góc Bologna vs Parma, 20h00 ngày 6/10
- ·Soi kèo góc Villarreal vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/10
- ·Ngôi sao điện ảnh Dương Tử Quỳnh thảo luận bàn tròn với các 'Đại sứ nhỏ' Vinschool
- ·Soi kèo góc Napoli vs Como, 23h30 ngày 4/10