【lịch đá bóng argentina】Nhìn lại cách nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười 'trị' lạm phát phi mã 30 năm trước
Nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười được ghi nhận đã có công lớn trong việc chỉ đạo,ìnlạicáchnguyênTổngBíthưĐỗMườitrịlạmphátphimãnămtrướlịch đá bóng argentina điều hành kiềm chế và đẩy lùi lạm phát. Điều này được ghi nhận trong bài viết "Anh Đỗ Mười và cuộc đấu tranh kiềm chế và đẩy lùi lạm phát (1988-1989)” của tác giả Nguyễn Thượng Hòa – nguyên Quyền Chủ nhiệm Uỷ ban Vật giá Nhà nước, nguyên cố vấn, chuyên gia cao cấp trong cuốn sách “Đồng chí Đỗ Mười - Dấu ấn qua những chặng đường lịch sử” của NXB Chính trị quốc gia - Sự thật (2012).
Ông Nguyễn Thượng Hòa kể lại rằng, thời kỳ đó, mặc dù Nhà nước đã ban hành nhiều biện pháp quyết liệt song giá thị trường vẫn tăng mạnh, tới 300 - 400% rồi gần 500% một năm, tức là đã xấp xỉ mức siêu lạm phát. Chuyên gia của các thể chế tài chính quốc tế nói, Việt Nam phải có 3 tỷ USD để cân đối tài chính tiền tệ, nhưng nước ta khi đó không có đủ 3 tỷ đồng.
Trong khi đó, các chuyên gia kinh tế trong nước người thì đề xuất phương án phát hành "đồng tiền nặng" được bảo đảm bằng vàng để thay thế dần đồng tiền mất giá hiện hành, người thì đưa ra thuyết "dĩ độc trị độc, lấy lạm phát để trị lạm phát".
Thế nhưng, ông Đỗ Mười cho rằng, những giải pháp này đi ngược lại lợi ích của nhân dân. Làm như vậy là Nhà nước hủy bỏ đồng tiền hiện hành, khiến nhân dân mất trắng số tiền đang nắm giữ và sẽ phản đối.
Những biện pháp mạnh mẽ, quyết liệt
Sau khi phân tích những nguyên nhân, ông Đỗ Mười đã tập trung giải quyết 5 vấn đề mà ông cho là trực tiếp gây ra lạm phát. Cụ thể, để tiếp tục khắc phục mất cân đối cung cầu hàng hóa, vào tháng 2/1989, ông Đỗ Mười chỉ đạo tìm mọi cách đẩy mạnh sản xuất hàng hóa trong nước, tạo nên một quỹ hàng hóa để ứng phó với những biến động về cung cầu hàng hóa có thể xảy ra khi thực hiện những biện pháp quyết liệt chống lạm phát.
Theo lời kể của ông Nguyễn Thượng Hoà, ông Đỗ Mười đã yêu cầu Bộ Ngoại thương xóa bỏ những quy định không hợp lý về nhập khẩu phi mậu dịch, không những cho phép mà còn khuyến khích cán bộ, chuyên gia, học sinh, sinh viên, lao động ở nước ngoài, Việt kiều khi trở về nước đem hàng về càng nhiều càng tốt, Nhà nước không đánh thuế, không thu mua.
Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười coi chống lạm phát là một cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, quyết liệt, gian khổ.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ngư dân Cà Mau bắt được cặp cá sủ vàng 70 kg
- ·Chứng khoán có đảo chiều?
- ·Hà Nội tiếp nhận hơn 20,8 tỷ đồng ủng hộ phòng, chống dịch Covid
- ·Thặng dư tài khoản vãng lai giảm mạnh trong tháng 4/2021
- ·Hòa Bình: Cận cảnh nhà 3 tầng đổ nghiêng rồi trôi tuột xuống lòng sông Đà
- ·Vượng Râu khiến khán giả khóc cười trong 'Nỗi niềm của cha'
- ·Triển lãm Đảng ta thật là vĩ đại
- ·HDBank cùng các ngân hàng tặng 140 tỷ đồng ủng hộ phòng, chống dịch Covid
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam thăm một số cơ sở y tế miền núi Quảng Trị
- ·Tài sản của giới tỷ phú Anh tăng ấn tượng bất chấp đại dịch COVID
- ·Mở rộng mối quan hệ hợp tác Việt Nam
- ·Tuổi 75, Phú Quý vẫn được vợ kém 20 tuổi kề cận chăm sóc
- ·Tập đoàn Vạn Thịnh Phát tặng Chính phủ Việt Nam 2.000 máy thở
- ·Lộ ảnh Mercedes S600 2015
- ·Hà Nội sẽ không nương tay với các chủ đầu tư 'chây ì' công tác PCCC
- ·Tìm nhà đầu tư chiến lược: Phải là người bạn đồng hành
- ·Huy động hơn 52.600 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ
- ·Hữu Tín: 'Từng kiệt sức khi phải trả nợ 60 triệu đồng mỗi tháng'
- ·CPI tháng 8 tăng 0,07%
- ·Cần một cơ chế quản trị công ty niêm yết hiệu quả