会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi keo osasuna】Kinh tế Việt Nam 2019 được dự báo có thể tăng hơn 7%!

【soi keo osasuna】Kinh tế Việt Nam 2019 được dự báo có thể tăng hơn 7%

时间:2024-12-24 01:39:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:600次

Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (NCIF) vừa đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng cho năm 2019 và 2020. TheếViệtNamđượcdựbáocóthểtănghơsoi keo osasunao đó, nền kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng 6,84%/7,02% (kịch bản cơ sở/kịch bản cao) trong năm 2019 và 7%/7,2% năm 2020.

Báo cáo của NCIF chỉ ra rằng, giai đoạn 2016 - 2018 vừa qua tăng trưởng kinh tế trên đà hồi phục tuy vậy cải thiện chất lượng tăng trưởng vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra. Năng suất lao động tuy được cải thiện xong vẫn ở mức thấp. Tác dụng của cải thiện môi trường kinh doanh chưa rõ nét. Nợ công thời gian qua tuy có giảm nhưng nợ nước ngoài và nghĩa vụ trả nợ đang có xu hướng tiệm cận với giới hạn an toàn…

Điểm tích cực là tín dụng thời gian qua được điều hành hỗ trợ tăng trưởng và ổn định vĩ mô; mặt bằng lãi suất duy trì ổn định; lạm phát và tỷ giá được kiểm soát là tiền đề cho ổn định vĩ mô và tăng trưởng.

Ông Đặng Đức Anh, Trưởng Ban Phân tích - Dự báo (NCIF) đánh giá bối cảnh quốc tế đang có những diễn biến hết sức khó lường, do vậy để đưa ra những dự báo chính xác về tăng trưởng kinh tế thế giới, qua đó tác động đến kinh tế Việt Nam như nào là hết sức khó khăn.

Dù vậy, có một xu hướng chung là kinh tế thế giới và thương mại quốc tế được dự báo sẽ suy giảm trước những biến động của giá hàng hoá quốc tế và việc thắt chặt chính sách tiền tệ của một số nước lớn hay chính sách bảo hộ thương mại của các quốc gia.

Trong khi đó, tình hình trong nước có vẻ sáng sủa hơn khi thương mại được thúc đẩy thông qua thực hiện và tham gia vào các hiệp định thương mại (FTA); tái cơ cấu kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh được tăng cường; tăng tiêu dùng do gia tăng tầng lớp trung lưu...

Tuy nhiên, ông Đặng Đức Anh vẫn cảnh báo, dư địa cho chính sách tài khoá và tiền tệ đang dần hạn hẹp, do vậy sức ép đến ổn định kinh tế vĩ mô thời gian tới sẽ lớn hơn…

Với các động lực tăng trưởng đã được Chính phủ chỉ rõ và nhấn mạnh trong nhiều sự kiện gần đây, là phát triển khu vực tư nhân, cải cách thể chế, khoa học công nghệ và nâng cao năng suất lao động, phát triển cơ sở hạ tầng, NCIF xây dựng hai kịch bản tăng trưởng cho năm 2019 và 2020 như trên. Sự khác nhau giữa hai kịch bản phụ thuộc nhiều vào tăng trưởng kinh tế thế giới và tỷ lệ chi đầu tư phát triển.

Đồng tình với yếu tố kinh tế thế giới đang diễn biến khó lường, ông Lưu Bích Hồ, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất, cần xây dựng thêm kịch bản cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam trước bối cảnh thế giới như vậy, cần có dự báo nếu có “biến” lớn xảy ra thì thế nào?

"Cần xét đến một trạng thái khác hẳn, như sút giảm xuất khẩu, bất ổn vĩ mô, khủng hoảng kinh tế toàn cầu... NCIF cần đưa ra kịch bản xấu nhất để tính trước đối sách", ông Lưu Bích Hồ đề xuất.

Kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng cao trong năm 2017 và 2018. Ảnh: VGP 

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Nhiều chiêu trò lừa đảo khi mua hàng trực tuyến qua Facebook, Zalo…
  • Bộ Công Thương chính thức vào cuộc điều tra đường mía Thái Lan lẩn tránh thuế để vào Việt Nam
  • Hệ thống 500 rạp chiếu phim đóng cửa vì Covid, 40 nghìn nhân viên nguy cơ mất việc
  • Các chính sách mới có hiệu lực từ tháng 12/2021
  • Công nhân vệ sinh vô tình nhặt được túi rác chứa 200 triệu đồng tiền mặt
  • Long An có 43 sản phẩm đạt chuẩn OCOP cấp tỉnh
  • Chuyển đổi số gắn với 3 trụ cột chính: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số
  • Phát triển loại thuốc mới giảm bớt triệu chứng bệnh Parkinson
推荐内容
  • Link xem trực tiếp bóng đá Anh vs Bỉ, tranh hạng ba World Cup 2018
  • Bộ Y tế chính thức công bố giá bán lẻ thuốc Molnupiravir điều trị COVID
  • The Diamond City: Sức hút từ những giá trị khác biệt
  • Công bố thông tin không đúng thời hạn, CTCP Vật tư – TKV bị phạt 70 triệu đồng
  • Bắc Giang: 3 người bị đầu độc bằng thuốc chuột thông qua nồi cháo
  • Chủ động các kế hoạch để phòng chống dịch hiệu quả, phục hồi và phát triển KTXH