【kết quả bóng đá cúp c1 châu á】Quảng bá sơn mài Việt Nam trên đất Pháp
VHO - Sự kiện “Quảng bá,ảngbásơnmàiViệtNamtrênđấtPhákết quả bóng đá cúp c1 châu á tuyên truyền thương hiệu sơn mài Việt Nam– Triển lãm tranh, sản phẩm sơn mài” vừa khai mạc ngày 14.9.2024, trong chuỗi hoạt động quảng bá văn hóa, xúc tiến du lịch tại thủ đô Paris (Pháp).
Đây là hoạt động văn hóa nghệ thuật quy mô quốc gia, quốc tế do Bộ VHTTDL giao Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm chủ trì, phối hợp với Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp, ĐSQ Việt Nam tại Pháp và các đơn vị, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tổ chức.
Sự kiện là hoạt động nhằm góp phần vun đắp mối quan hệ hữu nghị, tin cậy giữa hai nước Việt Nam- Cộng hòa Pháp, tăng cường quảng bá hình ảnh, văn hóa dân tộc, đất nước, con người Việt Nam tới đông đảo công chúng tại Pháp và bạn bè quốc tế.
Lễ khai mạc sự kiện có sự tham dự của Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước CHXHCN Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng, Cục trưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ VHTTDL Việt Nam) Mã Thế Anh, Phó giám đốc phụ trách Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp (Bộ VHTTDL Việt Nam) Tăng Thanh Sơn cùng đại diện các cơ quan, tổ chức, hiệp hội trong nước và quốc tế; các cơ quan thông tấn, báo chí; các họa sĩ, nghệ sĩ Việt kiều và du khách quốc tế.
Phát biểu tại lễ khai mạc sự kiện “Quảng bá, tuyên truyền thương hiệu sơn mài Việt Nam– Triển lãm tranh, sản phẩm sơn mài”, Cục trưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ VHTTDL Việt Nam) Mã Thế Anh nhấn mạnh, đất nước Việt Nam có nhiều ngành nghề truyền thống lâu đời khác nhau: nghề đúc đồng, nghề nặn gốm, nghề đan mây tre, nghề sơn cổ truyền, nghề điêu khắc đá, nghề chạm gỗ, nghề dệt lụa, nghề thêu, nghề chạm bạc... với lịch sử phát triển huy hoàng, rực rỡ trong nhiều giai đoạn.
Trải qua quá trình phát triển lâu dài, các nghề thủ công truyền thống của Việt Nam đã thành một nét đặc trưng, một bộ phận không thể thiếu trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc.
Nghề Sơn cổ truyền của Việt Nam được hình thành và phát triển từ thế kỷ XV-XVI, với kỹ thuật pha chế sơn bằng phương pháp thủ công, các phường thợ, nghệ nhân xưa đã tạo ra chất liệu màu có đặc tính độc đáo, quyến rũ như: sơn then, sơn cánh gián làm chất kết dính, kết hợp với son, bạc thếp, vàng thếp, vỏ trai, sử dụng chế tác ra các sản phẩm mỹ nghệ như hoành phi, câu đối, bàn kỷ, ngai thờ, tô đắp tượng phật, sơn son thếp vàng các đồ dùng, kiệu võng…
Khi Trường Mỹ thuật Đông Dương được thành lập, nhiều thế hệ giảng viên và sinh viên của trường đã tìm tòi phát hiện thêm các vật liệu màu khác từ vỏ trứng, vỏ ốc, cật tre…và đặc biệt dùng kỹ thuật mài đã tạo nên nghệ thuật sơn mài độc đáo, thuật ngữ sơn mài cũng xuất hiện từ đó.
“Với sự cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu và trực tiếp thực hành đã tìm thêm về chất liệu, màu sắc và kỹ thuật thể hiện, phương pháp biểu hiện, các nghệ sĩ đã sáng tác nhiều tác phẩm, sản phẩm sơn mài đặc sắc có giá trị nghệ thuật cao được lưu lại đến hôm nay”, ông Mã Thế Anh cho biết.
Cũng theo Cục trưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm, sự kiện quảng bá, tuyên truyền thương hiệu sơn mài Việt Nam - Triển lãm tranh, sản phẩm sơn mài” tại Paris (Pháp) là hoạt động ý nghĩa, nhằm đưa đến công chúng Pháp và bạn bè quốc tế cơ hội được tiếp cận, thưởng lãm 40 bức tranh, tượng độc đáo, đặc biệt về màu sắc, chất liệu và kỹ thuật thể hiện của các họa sĩ, nghệ sĩ tiêu biểu đang hoạt động, nghiên cứu, sáng tác sơn mài Việt Nam.
Đó là những tác phẩm như Ngày mùa-họa sĩ Thành Chương, Việc làng- họa sĩ Phan Cẩm Thượng, Phơi lưới- họa sĩ Lê Văn Hải, Quê nhà - họa sĩ Nguyễn Trường Linh, Bóng nước- họa sĩ Công Kim Hoa, Men and Women- họa sĩ Đoàn Thị Thu Hương; Người phụ nữ trong Hoàng cung- họa sĩ Bùi Hữu Hùng, tác phẩm điêu khắc Gà đẻ trứng vàng,Ngựa- nghệ nhân, họa sĩ Nguyễn Tấn Phát….
Các bức tranh, tượng trong triển lãm thể hiện giá trị thẩm mỹ đặc biệt, đặc sắc với vẻ đẹp kỳ diệu ẩn sâu dưới lớp sơn vừa sang trọng, vừa lộng lẫy lại rất đằm thắm, tinh tế của nghệ thuật sơn mài Việt Nam.
Với mong muốn không chỉ thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược Việt – Pháp mà còn thực hiện mục tiêu phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam và xây dựng thương hiệu quốc gia của ngành văn hóa nói chung và lĩnh vực mỹ thuật nói riêng, sự kiện “quảng bá, tuyên truyền thương hiệu sơn mài Việt Nam” góp phần mở rộng quan hệ hợp tác văn hóa nghệ thuật, du lịch giữa hai nước Việt Nam – Cộng hòa Pháp.
Triển lãm tranh, sản phẩm sơn mài giới thiệu về văn hóa dân tộc về mỹ thuật và đất nước, con người Việt Nam nói chung cũng như giới thiệu về nghề sơn cổ truyền, nghệ thuật hội họa sơn mài hiện đại Việt Nam nói riêng, qua đó tiếp tục quảng bá cho thị trường mỹ thuật Việt Nam.
Sự kiện “Quảng bá, tuyên truyền thương hiệu sơn mài Việt Nam - Triển lãm tranh, sản phẩm sơn mài” diễn ra đến ngày 20.9.2024 tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp (Số 19 rue Albert 75013 Paris).
Các hoạt động trong thời gian tổ chức quảng bá, tuyên truyền và triển lãm được cập nhật thường xuyên trên website http//www.ape.gov.vn và các phương tiện thông tin đại chúng.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chia tay... để làm nghệ thuật
- ·Triển khai thực hiện nghiêm việc tiếp công dân của người đứng đầu cấp ủy
- ·'Kỳ nghỉ' đáng nhớ của sinh viên
- ·Tích cực đảm bảo chất lượng công tác ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông
- ·Bạo lực kinh hoàng ngày sống thử
- ·Các cấp hội phụ nữ tiếp tục vận động xây dựng hiệu quả gia đình 5 không, 3 sạch
- ·Lao động nghèo vỡ òa nhận vé xe rời TP.HCM về quê ăn Tết
- ·Bắt tài xế xe tải “luồng xanh” chở người về từ vùng dịch làm lây lan dịch Covid
- ·Tiền không mua được tất cả...tiền mua được anh!
- ·Nhu cầu khoảng 900.000 tỉ đồng đầu tư mạng lưới đường bộ đến năm 2030
- ·Giá vàng hôm nay 28/3/2024: Vàng miếng SJC đột ngột tăng gần triệu đồng
- ·Khó khăn trong tuyển dụng viên chức tại đơn vị trực thuộc Sở Lao động
- ·Khởi động thị trường hàng hóa, thực phẩm sau tết
- ·“Xuân yêu thương” đến với 600 trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
- ·Em doạ tự tử nếu tôi đòi chia tay
- ·Muôn kiểu lừa bán đất, thế chấp quyền sử dụng đất bằng giấy tờ giả
- ·Hội LHPN thành phố Ngã Bảy: Tiết kiệm theo gương Bác được hơn 8,4 tỷ đồng
- ·Huyện Châu Thành: Bắt 6 vụ ma túy
- ·Dân đồng tình với Bộ trưởng Tài chính
- ·Tập trung thực hiện thành công mục tiêu kép