【lich bong da hom】Hải quan hướng dẫn biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với đường mía
Ngành Hải quan thống nhất hướng dẫn điều kiện hưởng thuế ưu đãi với đường nhập khẩu Áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với đường mía nhập khẩu |
Công chức Hải quan An Giang kiểm tra đường nhập khẩu. Ảnh: TL. |
Theo đó, việc áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với mặt hàng đường mía thuộc các mã HS 1701.13.00; 1701.14.00; 1701.91.00; 1701.99.10; 1701.99.90; và 1702.90.91 quy định tại mục 1 thông báo ban hành kèm theo Quyết định 1514/QĐ-BCT (trừ trường hợp không áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại theo quy định tại điểm 3.2 mục 3 thông báo này) trên cơ sở mức thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp được quy định tại Quyết định số 1578/QĐ-BCT.
Thời hạn áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía được áp dụng kể từ ngày 8/8/2022 đến hết ngày 15/6/2026 (trừ trường hợp thay đổi, gia hạn theo quyết định khác của Bộ Công thương).
Để đảm bảo việc khai báo trên tờ khai hải quan hàng hóa nhập khẩu, Tổng cục Hải quan yêu cầu cục hải quan tỉnh, thành phố hướng dẫn tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại khai báo thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp theo hướng dẫn tại bảng mã thuế chống bán phá giá dùng trong VNACCS đã được đăng tải trên website: https://www.customs.gov.vn với mức thuế là tổng mức thuế của thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp quy định điểm 3.1 mục 3 thông báo ban hành kèm theo Quyết định số 1514/QĐ-BCT.
Theo Bộ Công thương, đường nhập khẩu từ Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar có sử dụng nguyên liệu đường của Thái Lan sẽ bị áp dụng cùng mức thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đang áp dụng với đường Thái Lan với tổng mức thuế là 47,64%, trong đó thuế chống bán phá giá là 42,99% và thuế chống trợ cấp là 4,65%. Nếu chứng minh được đường sản xuất từ mía thu hoạch tại 5 quốc gia này sẽ không bị áp dụng biện pháp chống lẩn tránh. |
Trường hợp mặt hàng nhập khẩu quy định tại mục 1 thông báo ban hành kèm theo Quyết định số 1514 được sản xuất bởi một trong các công ty không phải áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (điểm 3.2 mục 3 thông báo ban hành kèm theo Quyết định số 1514) thì cơ quan hải quan hướng dẫn tổ chức, cá nhân khai báo trên tờ khai hải quan nhập khẩu chỉ tiêu 1.95 mã miễn/giảm/không chịu thuế và thu khác theo bảng mã đối tượng không chịu thuế chống bán phá giá (GK) đã được đăng tải trên website: https://www.customs.gov.vn.
Sau khi tổ chức, cá nhân thực hiện khai báo trên tờ khai hải quan, công chức xử lý thực hiện các bước đã hướng dẫn tại điểm 2.1 mục 2 công văn số 993/TCHQ-TXNK ngày 3/3/2021 của Tổng cục Hải quan.
Các cục hải quan, tỉnh thành phố thực hiện thu nộp thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp theo các bước đã hướng dẫn tại điểm 3.1 mục 3 công văn số 993/TCHQ-TXNK của Tổng cục Hải quan.
Ngoài ra, Tổng cục Hải quan yêu cầu các đơn vị chỉ đạo công chức hải quan kiểm tra chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa, giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất theo các bước kiểm tra nêu tại mục 4 của thông báo ban hành kèm Quyết định số 1514/QĐ-BCT.
Nếu chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa thể hiện tiêu chí xuất xứ không phải xuất xứ thuần túy (như - khai báo tiêu chí PE, RVC, CTC,..) thì hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống lẩn tránh theo Quyết định số 1514/QĐ-BTC.
Nếu chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa thể hiện tiêu chí xuất xứ thuần túy (WO) thì kiểm tra tên của nhà sản xuất trên Giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất.
Trường hợp tên kiểm tra nhà sản xuất trùng với tên của một trong các công ty được nêu tại điểm 3.2 mục 3 của thông báo kèm theo Quyết định số 1514/QĐ-BCT, công chức hải quan kiểm tra các thông tin trên giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất để đảm bảo phù hợp với thông tin hồ sơ hải quan của lô hàng nhập khẩu.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·TPHCM công bố đường dây nóng phản ánh hành vi thu lợi bất chính trong dịch bệnh
- ·Xem xét dự kiến số lượng, cơ cấu đại biểu Quốc hội khóa XV
- ·Ông Trần Quốc Vượng: Người đứng đầu phải được dân tin cậy
- ·Vì sao Việt Nam nên phát triển điện hạt nhân: Bài 3: Chọn thời điểm thích hợp để tái khởi động
- ·Tăng cường quản lý thuế đối với thương mại điện tử
- ·Thủ tướng: Phát triển vùng không được mang tính chủ quan, áp đặt, hay là con số cộng
- ·Phát triển tài chính số: Mở và quản không nên thái quá
- ·Hai kịch bản tăng trưởng GDP cả năm 2021 trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp
- ·Xuất nhập khẩu tiếp tục tạo kỷ lục mới
- ·Thủ tướng tiếp Cao ủy châu Âu về Môi trường, Đại dương và Nghề cá
- ·Phát biểu của Thủ tướng tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế Hoa Kỳ
- ·Ngân hàng nhà nước, VKSNDTC, TANDTC bổ nhiệm nhân sự mới
- ·Ngành Tài chính cơ bản hoàn thành các nhiệm vụ năm 2020
- ·Tích cực đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công năm 2019
- ·Tập đoàn Novaland tổ chức Đại hội đồng Cổ đông thường niên 2022
- ·Trung tướng Phạm Quốc Cương giữ chức Tư lệnh Cảnh sát cơ động
- ·Bộ GTVT, Lao động
- ·Kỷ luật 56 cán bộ diện Trung ương quản lý
- ·Hàng loạt mặt hàng giả mạo thương hiệu nổi tiếng bị thu giữ ở Đồng Nai
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình