【ket qua lile】Phát triển tài chính số: Mở và quản không nên thái quá
Chia sẻ tại cuộc Hội thảo “Phát triển cộng đồng tài chính số Việt Nam - Cơ hội và thách thức”,áttriểntàichínhsốMởvàquảnkhôngnêntháiquáket qua lile diễn ra ngày 22/10/2021, Tiến sỹ Cấn Văn Lực - Chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng BIDV, cho biết: Tài chính số đang có xu hướng mới phát triển khá nhanh. Hiện nay, hoảng 90% các ngân hàng thương mại đã và đang phát triển ngân hàng số với các mức độ khác nhau.
Đặc biệt, mảng công nghệ tài chính (fintech) phát triển mạnh, với hơn 100 đơn vị cung cấp các sản phẩm dịch vụ, trong đó mảng thanh toán không dùng tiền mặt chiếm tới 37% thị phần của ficntech; mobile money cũng đã được Chính phủ cho phép thí điểm và đang trong giai đoạn chuẩn bị hoạt động. Ngoài ra, các loại hình khác như ngân hàng mở trên nền tảng API; cho vay ngang hàng; chứng khoán số; bảo hiểm số; huy động vốn cộng đồng; tài sản mã hóa… cũng đang được quan tâm.
Điển hình về tài chính số hiện nay, phải kể đến MOMO là công ty fintech lớn nhất Việt Nam, liên kết với hơn 30 đối tác ngân hàng lớn, được xếp hạng thứ 38/100 trên thế giới vào năm 2019. Hiện MOMO đang vận hành nền tảng ví điện tử hàng đầu tích hợp đa dạng các tính năng và dịch vụ, phục vụ đa dạng nhu cầu của người dùng, với khoảng 28 triệu người sử dụng (dự kiến năm 2022 có thể tăng lên khoảng 45 triệu người dùng), trên 120.000 điểm chấp nhận thanh toán. Thị phần giao dịch ví điện tử của MOMO hiện đang chiếm khoảng 60% thị trường dịch vụ ví điện tử tại Việt Nam, qui mô doanh thu của MOMO trong giai đoạn 2015-2020 tăng gấp 50 lần.
Ảnh minh họa |
Tuy nhiên, ông Nguyễn Bá Diệp - Phó Chủ tịch đồng sáng lập MOMO, cho biết: Để phát triển như hiện nay, MOMO đã phải trải qua quá trình đi tiên phong gặp nhiều khó khăn cả về thị trường, công nghệ, hành lang pháp lý. Theo ông Diệp, Nhà nước cần có hệ thống pháp lý mở cho fintech hoạt động theo định hướng dài hạn. Cần đưa fintech vào các chương trình quốc gia liên quan đến thanh toán không dùng tiền mặt, phát triển tài chính toàn diện. Quản lý nhà nước cần có cơ quan chuyên trách để quản lý riêng lĩnh vực fintech (hiện công tác quản lý còn phân tán). Ngoài ra, các fintech hoạt động còn khó khăn trong huy động vốn, cần nghiên cứu tạo sàn huy động vốn trong nước liên quan đến công nghệ cho fintech huy động vốn từ cộng đồng...
Ông Hoàng Văn Cường - Đại học Kinh tế quốc dân, cho rằng, tài chính số mang lại lợi ích lớn không chỉ đối với ngành tài chính. Cần có môi trường pháp lý cho ngân hàng số, bảo hiểm số, fintech… hoạt động thuận lợi. Nếu cần thiết, có thể tạo môi trường thử nghiệm cho tài chính số hoạt động tự do, trên cơ sở đó tìm ra vấn đề quản lý để đưa vào khuôn khổ. Hỗ trợ người dân, tổ chức tài chính, doanh nghiệp tài chính trang bị công nghệ, thiết bị, nhân lực có đủ trình độ để phát triển...
Thể chế, chính sách đóng vai trò mở đường, quyết định phát triển các lĩnh vực kinh tế nói chung, tài chính số nói riêng. Chính phủ đã có chương trình quốc gia về chuyển đố số đến 2025-2030 (Quyết định 749/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng); Chiến lược về Chính phủ điện tử… để thúc đẩy phát triển kinh tế số, tài chính số…
Theo Tiến sỹ Cấn Văn Lực, khung pháp lý cho tài chính số phát triển còn thiếu, manh mún, không đồng bộ. Chủ trương chung là tạo điều kiện cho tài chính số phát triển, song từ góc độ quản lý, có nhiều ý kiến còn lo ngại nếu mở quá có thể dẫn đến rủi ro tội phạm về tài chính, rửa tiền, cạnh tranh không lành mạnh…. Ngoài ra, phát triển tài chính số vấn đề an toàn bảo mật thông tin, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng là vấn đề đặt ra nhiều thách thức cần phải quan tâm. Thể chế, chính sách, pháp luật dẫn đường cho tài số phát triển là cần thiết. Nhưng hoạch định chính sách phát triển tài chính số, cần có sự hài hòa, một mặt mở để phát triển, song vẫn phải đảm bảo được việc quản lý hiệu quả, hai vế này không nên nghiêng thái quá về một vế nào.
Một số ý kiến tham luận tại hội thảo, cho rằng, trước mắt cần sớm sửa Luật Giao dịch điện tử cho phù hợp để khuyến khích phát triển tài chính số, nhất là đối với fintech, cho vay ngang hàng, huy động vốn cộng đồng... Cần có hành pháp pháp lý cho phép các bên liên quan chia sẻ dữ liệu đảm bảo tính an toàn; chia sẻ dữ liệu quốc gia về dân cư; có các qui định riêng bảo vệ người tiêu dùng; có các qui định, chế tài để phòng chống tội phạm tài chính số; tăng cường tuyên truyền, giáo dục về tài chính toàn diện cho người dân...
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hơn 40.000 trẻ em dưới 6 tuổi đã được cấp thẻ BHYT qua các thủ tục hành chính liên thông
- ·Phiên tòa giả định: Án giả nhưng hiệu quả thật
- ·Công Phượng tự tin sẽ chơi tốt trong trận Việt Nam gặp Syria
- ·Tin chuyển nhượng 23/6: MU phải có Tchouameni, Real chốt Mbappe
- ·Bộ Tài chính: Giảm 10%
- ·Chờ dòng tiền thắp lửa nhóm vốn hóa lớn
- ·Chứng khoán phái sinh: Các hợp đồng phân hóa, thanh khoản giảm mạnh
- ·Chứng khoán phái sinh: Các hợp đồng tương lai thu hẹp đà tăng
- ·Dịch vụ hợp đồng điện tử vContract Viettel và những điều bạn nên biết
- ·Chứng khoán hôm nay (6/6): Tăng mạnh cuối phiên, VN
- ·Tăng mức đóng BHXH tự nguyện tối thiểu từ năm 2022
- ·Đảm bảo phòng cháy đoạn cao tốc ngang qua Bạch Mã
- ·Tham vấn về dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 38/2015/TT
- ·Trao lại 160 triệu đồng cho người chuyển khoản nhầm
- ·Bộ Tài chính bác bỏ đề nghị giảm 50% lệ phí trước bạ đối với xe ô tô đăng ký mới
- ·Tham vấn DN về dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 38
- ·Tạo hành lang pháp lý để đổi mới hoạt động HĐND các cấp
- ·Chứng khoán hôm nay (13/7): Tiền vào sôi động, VN
- ·Tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân
- ·Thanh Hóa: Kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân để xảy ra hàng loạt vi phạm tại huyện Hậu Lộc