【ket qua madura united】Năm 2020, Việt Nam phấn đấu tăng xếp hạng Chính phủ điện tử từ 10 đến 15 bậc
TheămViệtNamphấnđấutăngxếphạngChínhphủđiệntửtừđếnbậket qua madura unitedo mục tiêu được đưa ra tại Nghị quyết 17/NQ-CP về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025, phải hoàn thiện nền tảng Chính phủ điện tử nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp; phát triển Chính phủ điện tử dựa trên dữ liệu và dữ liệu mở hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số; bảo đảm an toàn thông tin và an ninh mạng;
Nâng xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc tăng từ 10 đến 15 bậc năm 2020, đưa Việt Nam vào nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN trong xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc đến năm 2025
Xây dựng, phát triển Trục liên thông văn bản quốc gia theo công nghệ tiên tiến
Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2019 – 2020, khẩn trương xây dựng, phát triển Trục liên thông văn bản quốc gia theo công nghệ tiên tiến của thế giới làm nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu… và là nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, trước hết thực hiện gửi, nhận văn bản điện tử theo lộ trình quy định tại Quyết định số 28/2018/QĐ-TTg ngày 12/7/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước và các Cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư, Bảo hiểm; tiếp tục hoàn thiện Cơ sở dữ liệu quốc gia về Đăng ký doanh nghiệp. Nâng cao năng lực, chất lượng dịch vụ Mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước, xác định đây là hạ tầng truyền dẫn căn bản trong kết nối các hệ thống thông tin Chính phủ điện tử và liên thông, chia sẻ dữ liệu.
20% số lượng người dân và doanh nghiệp tham gia hệ thống thông tin Chính phủ điện tử được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất trên tất cả các hệ thống thông tin của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương. Tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến trên tổng số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính của từng bộ, ngành, địa phương đạt từ 20% trở lên; tích hợp 30% các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của các bộ, ngành, địa phương với Cổng Dịch vụ công quốc gia; 100% hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính được thực hiện thông qua Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Quốc hội công bố kết quả lấy phiếu tín nhiệm 48 chức danh
- ·Việt Nam attends 18th congress of World Federation of Trade Unions in Italy
- ·Japanese Prime Minister Kishida Fumio begins official visit to Việt Nam
- ·Hà Nội, Phnom Penh agree new bilateral cooperation orientations
- ·Xây dựng thành phố thông minh: Cần cân bằng phát triển kinh tế và phát triển bền vững
- ·Việt Nam, China finish joint sea patrol
- ·Vietnamese fisheries association slams China’s fishing ban in South China Sea
- ·Lawyers association urged to play more active role in policy, lawmaking
- ·Hàng nghìn container phế liệu 'đắp chiếu' tại các cảng, giải quyết thế nào?
- ·81 countries have recognised Việt Nam's COVID vaccine passports: Foreign ministry
- ·Xe khách bốc cháy trên cao tốc, hơn 20 hành khách thoát chết trong gang tấc
- ·Cooperation through Party channel orients Việt Nam
- ·PM Chính meets with Lao counterpart in Washington
- ·Việt Nam attends 18th congress of World Federation of Trade Unions in Italy
- ·Phó Thủ tướng: Kiểm soát chặt chẽ dịch Covid
- ·Residents along Việt Nam
- ·Party leader applauds progress in Việt Nam
- ·USAID to continue helping Việt Nam with post
- ·Cá chết trên sông La Ngà: Hé lộ nguyên nhân ban đầu
- ·Indian parliamentary leader's visit creates motivation for promotion of Việt Nam