【bang xep hang 2 anh】Xu hướng sử dụng nhựa tái chế và vai trò trong việc phát triển nền kinh tế tuần hoàn
Thực trạng “ô nhiễm trắng” - ô nhiễm do rác thải nhựa
Khái niệm “Ô nhiễm trắng” được các nhà khoa học dùng để gọi tên loại ô nhiễm do rác thải nhựa và túi nilon không được qua xử lý kỹ lưỡng gây ra cho môi trường. Rác thải nhựa chiếm số lượng rất lớn trong các loại rác thải mà con người thải ra hàng ngày. Trong đó phải kể đến những loại rác thải dùng một lần như túi nilon,ướngsửdụngnhựatáichếvàvaitròtrongviệcpháttriểnnềnkinhtếtuầnhoàbang xep hang 2 anh chai nhựa, cốc nhựa, đũa nhựa, thìa nhựa, hộp xốp,... Với những lợi ích ngắn hạn mà các sản phẩm bằng nhựa sử dụng một lần mang lại, với ưu điểm bền, chắc, tiện dụng, giá thành thấp, sản phẩm bằng nhựa đã và đang được sử dụng hầu như mọi lúc, mọi nơi.
Tại Việt Nam, tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa hiện đang ở mức báo động. Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), năm 2018, Việt Nam là một trong những quốc gia có lượng rác thải nhựa xả ra biển nhiều nhất trên thế giới, với khối lượng rác thải nhựa ra biển dao động trong khoảng 0,28-0,73 triệu tấn/ năm, tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa ra biển và đứng thứ 4 trên 20 quốc gia cao nhất.
Theo thống kê của Hiệp hội Nhựa Việt Nam, tính trung bình mỗi năm, Việt Nam thải ra khoảng 1,8 triệu tấn rác thải nhựa, trong đó khoảng 30 tỷ túi nilon. Mỗi hộ gia đình sử dụng khoảng 1 kg túi nilon mỗi tháng. Hơn 80 % số đó đều bị thải bỏ sau khi dùng một lần, số lượng được xử lý là rất ít.
Rác thải nhựa được thải ra môi trường gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Theo các nhà khoa học, rác thải nhựa là vật liệu khó phân hủy, cần tới ít nhất 100 năm, thậm chí lên tới hàng nghìn năm mới có thể phân hủy được. Với tính chất khó phân hủy do đó trở thành tác nhân đẩy môi trường trước thảm họa ô nhiễm trầm trọng.
Theo báo cáo ”Nhựa: chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế năm 2021” của WWF (Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên), việc xã hội lạm dụng sử dụng sản phẩm nhựa, nhất là loại dùng một lần không chỉ để lại những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người mà còn làm suy giảm nền kinh tế. Báo cáo của WWF cho thấy, Chính phủ và người dân các quốc gia đang vô tình sa lầy vào hệ thống sản xuất, tiêu dùng và xử lý nhựa gây ra vô số tác động tiêu cực đến con người và môi trường. Các nghiên cứu chỉ ra mẫu số chung, chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế cao hơn 10 lần so với giá trị thị trường của nhựa nguyên sinh mang lại.
Như vậy việc triển khai các mô hình sản xuất bền vững như mô hình kinh tế tuần hoàn, sử dụng nhựa tái chế nhằm giảm thiểu rác thải nhựa là vô cùng cần thiết.
Rác thải nhựa chiếm số lượng rất lớn trong các loại rác thải mà con người thải ra hàng ngày. Ảnh minh họa.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chủ tịch Hiệp hội Nhà vệ sinh Việt Nam: 'Chúng tôi đang kết nối với quỹ đầu tư của Bill Gates'
- ·Thanh niên tham gia góp ý xây dựng Đảng, chính quyền
- ·Dệt may tập trung khai thác các thị trường tiềm năng
- ·Cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ
- ·Vay tiêu dùng phi chính thức tạo hệ lụy xấu cho thị trường
- ·Trung Quốc ưu tiên Việt Nam trong chính sách ngoại giao láng giềng
- ·Ngôi nhà may lại với nhau bằng những sợi thép
- ·Đồng Nai mời gọi nhà đầu tư cho 3 khu công nghiệp mới
- ·Đẹp ‘long lanh’ giá chỉ hơn 500 triệu, Toyota Corolla Nightshade Edition có hấp dẫn?
- ·Hơn 8.000 người đã thiệt mạng vì xung đột tại Dải Gaza
- ·Phú Quốc: Lật ngược thế cờ, đẩy mạnh khách sạn hạng trung ở Nam đảo
- ·Hội đồng nhân dân quận Bình Thủy họp thường lệ giữa năm 2023
- ·Chương trình Xuân Quê hương trên đất nước Lào
- ·Bộ trưởng Công Thương: Hoạt động bán hàng đa cấp đã cơ bản được quản lý tốt
- ·Big C Việt Nam kinh doanh tụt dốc từ khi về tay đại gia Thái
- ·Chủ tịch Hà Tĩnh trực tuyến với gần 300 doanh nghiệp để tìm hướng gỡ khó
- ·Phát triển du lịch gắn với dịch vụ, thương mại: Chiến lược đột phá của Hưng Hà
- ·Hà Nội rà soát thời hạn giao đất các dự án officetel, condotel
- ·KOSY kinh doanh không tạo ra tiền, liên quan gì đến địa ốc Alibaba?
- ·Ghé thăm ngôi biệt thự được tạo thành bởi 3 khối bê tông đúc