【kinh nghiệm chơi poker】Chỉ 1/4 lực lượng lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ, bằng cấp
Để kinh tế tư nhân thật sự trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế | |
Đẩy nhanh tiến độ cơ cấu lại các ngành kinh tế công nghiệp và thương mại | |
Nội lực nền kinh tế Việt Nam có tiềm năng phát triển mạnh |
Phát biểu tại hội thảo Phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform),ỉlựclượnglaođộngđãquađàotạocóchứngchỉbằngcấkinh nghiệm chơi poker bà Lê Thị Xuân Quỳnh, Phó Trưởng ban Ban nghiên cứu kinh tế ngành và lĩnh vực (CIEM) nhận định, thực tiễn những năm vừa qua cho thấy thị trường lao động Việt Nam đã có những cải thiện nhất định về hệ thống chính sách lao động, việc làm, tạo khung pháp lý để phát triển thị trường lao động, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của nguồn nhân lực và giải quyết việc làm cho người lao động.
Tuy nhiên, thị trường lao động của Việt Nam vẫn bộc lộ không ít bất cập. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và các chính sách được xây dựng chưa bao phủ đầy đủ các chủ thể trên thị trường lao động. Thị trường lao động Việt Nam nhìn chung vẫn là một thị trường dư thừa lao động; chất lượng việc làm chưa cao; phát triển không đồng đều, mất cân đối nghiêm trọng về cung-cầu lao động giữa các vùng, khu vực, ngành nghề kinh tế.
Lao động phi chính thức, lao động phổ thông vẫn chiếm chủ yếu; lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ, bằng cấp còn thấp, mới đạt 24,5% năm 2020, cơ cấu lao động đã qua đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu thực tiễn. Các định chế trung gian, chính sách an sinh và bảo hiểm của thị trường lao động còn yếu, độ bao phủ thấp, chưa đạt hiệu quả cao.
Phát triển thị trường lao động cần chú trọng hoàn thiện thể chế, chính sách về đào tạo nguồn nhân lực. Ảnh: Internet. |
PGS.TS Trần Kim Chung, Phó Viện trưởng CIEM, cơ cấu lại nền kinh tế được xác định là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Một trong những nội dung quan trọng nhất của quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng ở Việt Nam là chuyển dần từ tăng trưởng dựa trên tăng số lượng các yếu tố đầu vào sản xuất sang tăng trưởng dựa vào tăng năng suất, chất lượng lao động, ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Để làm được như vậy, Việt Nam cần thay đổi cơ chế phân bổ nguồn lực theo hướng thúc đẩy chuyển dịch tích cực các nguồn lực sản xuất sang các ngành, lĩnh vực có năng lực cạnh tranh hơn, năng suất lao động cao hơn và đóng góp tốt hơn vào quá trình phát triển kinh tế Việt Nam, trong đó có nguồn lực lao động.
Theo bà Lê Thị Xuân Quỳnh, trong bối cảnh kinh tế quốc tế có nhiều thay đổi và biến động khó lường, sự phát triển mạnh mẽ của CMCN 4.0, diễn biến gay gắt của biến đổi khí hậu tiếp tục đặt ra yêu cầu về cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, trọng tâm là cơ cấu lại các ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với các vùng, thúc đẩy cơ cấu lại và điều chỉnh chiến lược phát triển doanh nghiệp, tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp và của cả nền kinh tế nhằm phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực cho phát triển đất nước. Chính vì vậy, cần ưu tiên chính sách và nguồn lực cần thiết để tập trung cải thiện và phát triển thị trường lao động qua đó thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hệ thống quan trắc nước thải góp phần theo dõi, giám sát chất lượng môi trường
- ·Tạm giam đối tượng tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy
- ·5 cầu thủ sử dụng ma tuý sẽ phải đối diện với những hình phạt nghiêm khắc?
- ·Đề nghị thanh tra toàn diện công tác phát triển nhà ở xã hội
- ·Tạm dừng dịch vụ karaoke, vũ trường, quán bar trên địa bàn Hà Nội từ 0h00 ngày 01/02/2021
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chúc mừng Tổng thống Nga Putin tái đắc cử
- ·Trộm bia, lãnh 1 năm tù
- ·Việt Nam mong muốn cùng Campuchia hợp tác để phát triển bền vững sông Mekong
- ·TP.HCM xử hoạt động cho vay tín chấp theo kiểu 'tín dụng đen' núp bóng các công ty tài chính
- ·Đại biểu gợi ý Hà Nội tiết kiệm biên chế để tăng lương cho công chức
- ·Hiệp định CPTPP tác động tích cực đến xuất khẩu hàng Việt
- ·Lời dặn của Tổng Bí thư là kim chỉ nam để mỗi chiến sĩ CAND tự soi, tự sửa
- ·Chủ tịch TP.HCM: Công trình chào mừng 50 năm thống nhất đất nước phải thiết thực
- ·Bắt tạm giam đối tượng dùng chai bia đánh vào đầu người khác
- ·Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 18091:2020 và Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng tại chính quyền địa phương
- ·Khai mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13
- ·Chính phủ đặt mục tiêu đến 2030 có 10 tỷ phú đô la
- ·Chấn chỉnh công tác giải quyết khiếu nại
- ·TP.HCM sẽ có Sở An toàn thực phẩm kể từ năm 2024
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Chủ tịch Chính hiệp TQ